áp dụng hệ thức lượng cho \(\Delta MNP\) vuông tại N
\(MN^2=MH.MP=>MH=\dfrac{MN^2}{MP}=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{27}{5}cm\)
=> chọn C
áp dụng hệ thức lượng cho \(\Delta MNP\) vuông tại N
\(MN^2=MH.MP=>MH=\dfrac{MN^2}{MP}=\dfrac{9^2}{15}=\dfrac{27}{5}cm\)
=> chọn C
cho tam giác ABC có MP=9cm MN=12cm NP=15cm
1 chứng minh tam giác MNP là tam giác vuông. tính góc N, góc P
2 kẻ đường cao MH trung tuyến MO của tam giác MNP. tính MH;OH
3 gọi PQ là tia phân giác của góc MPN( Q thuộc MN) tính QM; QN
Bài tập 3: Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH (H thuộc NP). Biết MN = 10cm,
NH = 7cm. Tính NP, MP và SinHMP
bài 5 cho tam giác MNP vuông tại M có đường cao MH .Biết MN=10cm,MH=120/13cm.Tính độ dài các đoạn thẳng MP,NH và PH
bài 6 tam giác ABC vuông tại A ,đường cao AH ⊥ BC.Biết AB=6cm ,CH=6,4cm a, tính BH b, tính AC
Câu 10. Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH, phân giác MD. Biết MN = 72 cm, MP = 96 cm. Độ dài NH, MH, HD là
Gấp !!!
Cho tam giác MNP có NP= 5cm, góc N bằng 40 độ, góc P bằng 30 độ. Kẻ đường cao MH của tam giác MNP. Kẻ NK vuông góc với MP. Tính NK,MN,MH,MP
Cho tam giác MNP, biết = 900 , = 300, NP = 10 cm . Tính: a/ Cạnh MP. b/ Đường cao MH. c/ Gọi MI là phân giác của góc ( INP ) , Tính HI (
Cho tam giác MNP vuông tại M ,đường cao MH. Biết NH=1,8cm ;HP =3,2cm
a) Tính MH;MN;MP
b) Tính góc N và góc P
c) Kẻ tia phân giác của góc N cắt MP tại Q . Tính NQ
d) CMR tanMNQ=MP/MN+NP
Câu 8. Cho tam giác MNP vuông tại M, đường cao MH, phân giác MD. Biết MN = 18 cm, MO = 24 cm. Độ dài NH, MH, HD là Gấp !!!
Cho \(\Delta MNP\) vuông tại M, từ M kẻ MH\(\perp\)NP. Biết MN=5cm; NP=13cm.Từ H kẻ HA\(\perp\)MN, B là hình chiếu của H trên MP.
1) CM: AB=MH
2) CM: MA.MN=MB.MP
3) Tính MP, MH, NH, PH