ΔABC đều có AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>BH=CH=a/2
=>\(AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
Gọi G là trọng tâm
mà ΔABC đều
nên G là tâm đường tròn ngoại tiếp
=>\(R=AG=\dfrac{2}{3}AH=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)
ΔABC đều có AH là đường cao
nên H là trung điểm của BC
=>BH=CH=a/2
=>\(AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
Gọi G là trọng tâm
mà ΔABC đều
nên G là tâm đường tròn ngoại tiếp
=>\(R=AG=\dfrac{2}{3}AH=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, đường cao AH. Biết AB = 5cm, BC = 6cm. a/ Tính các góc và các cạnh còn lại của tam giác ABC. b/ Dựng đường tròn tâm (O) ngoại tiếp tam giác ABC, tính độ dài bán kính của đường tròn tâm O.
Cho tam giác ABC đều có cạnh bằng 6 cm.Tính bán kính của đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC trong các trường hợp sau
a. Tam giác ABC có 2 cạnh góc vuông là a và b
b. Tam giác ABC vuông cân có cạnh góc vuông bằng a
Cho tam giác đều ABC , cạnh a , H là trực tâm
a) Tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là điểm nào
b) Tính bán kính của đường tròn đó theo a
c) Gọi K là điểm đối xứng với H qua BC. Xác định vị trí tương đối của điểm K với đường tròn đó
Cho tam giác ABC có các cạnh BC = a, CA = b, AB = c. Gọi r là bán kính đường tròn nội tiếp, S là diện tích tam giác ABC.
a) Chứng minh : \(S=\dfrac{r\left(a+b+c\right)}{2}\)
b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp của tam giác ABC. Biết tam giác ABC là tam giác cân có cạnh đáy bằng 16 cm, cạnh bên bằng 10 cm.
cho tam giác abc có góc a bằng 90 độ. hai đường phân giác các góc B và C cắt nhau tại biết I. AB=5 AC=12. Tính độ dài bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC
Cho tam giác ABC(AB=AC) kẻ đường cao AH cắt đường tròn tâm O ngoại tiếp tam giác tại D câu a chứng minh :AD là đường kính câu b tính góc ACD câu c biết AC=AB=20cm,BC=24cm tính bán kính của đường tròn tâm (O)
Cho đường tròn (O; r) nội tiếp tam giác ABC vuông tại A. Chứng minh rằng r=p-a |
, trong đó p là nửa chu vi tam giác, a là độ dài cạnh huyền. |
Lớp9: Đường tròn
C1: cho O và A là điểm nằm bên ngoài đường tròn. Kẻ các tiếp tuyến AB,AC vs đường tròn ( B,C là tiếp điểm ) a,chứng minh OA VUÔNG BC .
b, vẽ đg kính CD chứng minh BD // AO
C, tính độ dài các cạnh của tam giác ABC BIÉT OB=2cm: OC=4cm