1) Tính (không dùng máy tính xách tay)
a) Sin 28 - Cos 62 + Cotg 45
b)Tan 38 . Tan 52 . Tan 60
c) Sin2 23 + Sin2 67 - Sin 45
d)\([(sinB+sinC)^2-1]\) . (tanB+tanC) ( Với góc B+ góc C= 90)
(Cho biết : Cotg 45=1 ; sin 45=\(\frac{\sqrt{2}}{2}\) ; Tan60= \(\sqrt{3}\) )
2) Cho tam giác ABC vuông tại A , AH là đường cao, kẻ HD vuông góc với AB tại D
Chứng minh : a) AB3 = BD . BC2
b) \(\frac{BD}{BC}\) = Cos3 B
3) Cho tam giác nhọn ABC (BC= a ; AC=b) .Chứng minh rằng :
a) SABC= \(\frac{1}{2}\) bc.SinA
b) \(\frac{a}{sinA}=\frac{b}{sinB}=\frac{c}{sinC}\)
Cho tam giác ABC, góc A =90°, AH vuông góc với BC( H€BC) , BH=4 cm, CH= 9cm. a, Tính AB(chính xác đến0,01) và diện tích∆ABC b, tính góc B(chính xác đến phút) c, kẻ HM vuông góc với AB, HN vuông góc với AC (M € AB, N€ AC). CMR AH^3 = BC.BM.CN
Bài 2: Cho tam giác ABC nhọn có đường cao AH. Gọi E là hình chiếu của H trên AB.
a, Biết AE = 3,6 cm ; BE = 6,4 cm. Tính AH, EH và góc B ( Số đo góc làm tròn đến độ)
b, Kẻ HF vuông góc với AC tại F. Chứng minh AB . AE = AC . AF
c , Đường thẳng qua A và vuông góc với EF cắt BC tại D; EF cắt AH tại O.
C1, Chứng minh tam giác AEF đồng dạng với tam giác ACB
C2, Chứng minh:
Đề bài: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Tính độ dài các cạnh còn lại của tam giác ABC trong mỗi trường hợp sau:
a. AB = a, AH = \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
b. BC = 2a, HB = \(\dfrac{1}{4}BC\)
c. AB = a, CH = \(\dfrac{3}{2}a\)
d. CA = \(a\sqrt{3}\), AH = \(\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
Giúp mình với ạ, mình cảm ơn trước.
cho tam giác ABC, góc A=120 độ, AB=c, BC=a, AC=b. C/m: a2=b2+c2+bc
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH , gọi D và E lần lượt là hình chiếu lên AB , AC A) Chứng minh AD.AB=AE.AC B) Chứng minh DE bình phương = HB.HC C) Chứng minh AB mũ 3 = BD.BC bình phương D) Chứng minh AH mũ 3 = AD.AE.BC và AH mũ 3 = BD.CE.BC E) Chứng minh tam giác ABC đồng dạng với tam giác ACB
Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ 3 đường cao AD,BE,CF.
a)Chứng minh AF . BD . CE=AB . BC . CA . cosA . cosB . cosC
b)Cho SABC =36 cm2 .Tính số đo góc BAC???
Cho tam giác 𝐴𝐵𝐶 có ba góc nhọn, đường cao 𝐵𝐸. Từ E kẻ 𝐸𝐻, 𝐸𝐾 vuông góc với 𝐵𝐴, 𝐵𝐶. a) Chứng minh 𝐵𝐻. 𝐵𝐴 = 𝐵𝐾. 𝐵𝐶 b) Chứng minh ∆𝐵𝐻𝐾~∆𝐵𝐶𝐴. c) Kẻ 𝐶𝐹 vuông góc với 𝐴𝐵, gọi 𝐼 là trung điểm của 𝐸𝐹. Chứng minh ba điểm 𝐻,𝐼,𝐾 thẳng hàng.
cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH. Gọi E và F lần lượt là hình chiếu của H trên AB,AC. cho BH= 3cm, CH= 12cm
a, tính độ dài các cạnh AB,AC
b, chứng minh HF= 2HE
c, từ C kẻ đường thẳng vuông góc với BC, đường thẳng này cắt đường thẳng AB tại I, kẻ AK vuông góc với CI tại K. chứng minh
CI^3/CB^3= IK/BH