a/ Xét ΔAHB (\(\widehat{H}=90^o\)) và ΔCHA(\(\widehat{H}=90^o\)), có:
\(\widehat{BAH}=\widehat{ACH}\)( cùng phụ với \(\widehat{ABC}\))
Vậy ΔAHB∼ΔCHA( góc nhọn)
b/ Tam giác AHB vuông tại H, ta có:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(BH^2=AB^2-AH^215^2-12^2=225-144=81\)
\(BH=\sqrt{81}=9cm\)
ΔAHB∼ΔCHA(câu a), suy ra: \(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{HB}{HA}\)
\(HC=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{12^2}{9}=16cm\)
ΔAHB∼ΔCHA(câu a), suy ra: \(\dfrac{AH}{CH}=\dfrac{AB}{AC}\)
\(AC=\dfrac{16.15}{12}=20cm\)
c/ Ta có: BC=HB+HC=9+16=25cm
\(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{5}{25}=\dfrac{1}{5};\dfrac{CF}{CA}=\dfrac{4}{20}=\dfrac{1}{5},\)suy ra \(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CF}{CA}\)
ΔCFE và ΔCAB có: \(\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CF}{CA}và\widehat{C}chung\)
Nên ΔCFE∼Δ CAB (trường hợp 2) mà ΔCAB vuông tại A
Vậy ΔCFE vuông tại F
*học tốt!