Ôn tập: Tam giác đồng dạng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Bich Thuy Nguyen

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB<AC). Vẽ đường cao AH (H thuộc BC).

a) Chứng minh: tam giác ABH ~ tam giác CBA. Từ đó suy ra AB2= BH.BC

b) Trên tia HC, lấy HD=HA. Từ D vẽ đường thẳng song song với AH cắt AC tại E. C/m: CE.CA=CD.CB

c) C/m: AE=AB

d) Gọi M là trung điểm BC. CMR: AH.BM = AB.HM + AM.BH

Ngô Kim Tuyền
4 tháng 4 2018 lúc 20:37

A B C H D E 1 1 2 1 1 1

a) Ta có:

\(\widehat{ABH}+\widehat{C_1}=90^0\) (2 góc phụ nhau) (1)

\(\widehat{ABH}+\widehat{A_1}=90^0\) (2 góc phụ nhau) (2)

Từ (1), (2) \(\Rightarrow\widehat{C_1}=\widehat{A_1}\) (cùng phụ với \(\widehat{ABH}\)) (3)

Xét \(\Delta ABH\)\(\Delta CBA\) ta có:

\(\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^0\) (4)

Từ (3), (4) \(\Rightarrow\Delta ABH\sim\Delta CBA\) (G-G) (5)

Từ (5) \(\Rightarrow\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{BH}{AB}\)\(\Leftrightarrow AB^2=BH.BC\)

b) Ta có: DE // AH (gt)

Mà AH \(\perp\) BC (gt)

\(\Rightarrow DE\perp BC\Rightarrow\widehat{CDE}=90^0\)

Xét \(\Delta CED\)\(\Delta CBA\) ta có:

\(\widehat{C_1}\) là góc chung (6)

\(\widehat{CDE}=\widehat{CAB}=90^0\) (7)

Từ (6), (7) \(\Rightarrow\Delta CED\sim\Delta CBA\) (G-G) (8)

Từ (8) \(\Rightarrow\dfrac{CE}{CB}=\dfrac{CD}{CA}\Leftrightarrow CE.CA=CD.CB\) (9)

c) (9) \(\Leftrightarrow\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{CD}{CE}\) (10)

Vì DE // AH, theo định lý Ta-lét ta có:

\(\dfrac{CE}{AE}=\dfrac{CD}{HD}\Leftrightarrow CE.HD=CD.AE\Leftrightarrow\dfrac{HD}{AE}=\dfrac{CD}{CE}\) (11)

Xét \(\Delta CHA\)\(\Delta CAB\) ta có:

\(\widehat{CHA}=\widehat{CAB}=90^0\) (12)

Từ (6), (12) \(\Rightarrow\Delta CHA\sim\Delta CAB\) (G-G) (13)

Từ (13) \(\Rightarrow\dfrac{CA}{CB}=\dfrac{HA}{AB}\) (13)

Từ (10), (11), (13) \(\Rightarrow\dfrac{HD}{AE}=\dfrac{HA}{AB}\) (14)

\(\widehat{DHA}=\widehat{ABE}=90^0\) (15)

Từ (14), (15) \(\Rightarrow\Delta DHA\sim\Delta BAE\) (C-G-C) (16)

Từ (16) \(\Rightarrow\widehat{D_1}=\widehat{B_1}\) (17)

\(\widehat{A_2}=\widehat{E_1}\) (18)

Mà HA = HD (gt)

Nên \(\Delta DHA\) vuông cân tại H

\(\Rightarrow\widehat{A_2}=\widehat{D_1}\) (19)

Từ (17), (18), (19) \(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{E_1}\)

\(\Rightarrow\Delta BAE\) vuông cân tại A

\(\Rightarrow AB=AE\)

nguyen thi vang
4 tháng 4 2018 lúc 18:10

a+b)

A B C H E D

Xét \(\Delta ABH,\Delta CBA\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}:Chung\\\widehat{BAC}=\widehat{BHA}=90^o\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta ABH\sim\Delta CBA\left(g.g\right)\)

=> \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)

=> \(AB^2=BH.BC\left(đpcm\right)\)

Xét \(\Delta ACH,\Delta CED\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}:chung\\\widehat{CAH}=\widehat{CED}\left(\text{đồng vị}\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta ACH\sim\Delta CED\left(g.g\right)\)

=> \(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CA}{CH}\)(1)

Xét \(\Delta AHC,\Delta CAB\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C}:chung\\\widehat{CHA}=\widehat{BAC}=90^o\end{matrix}\right.\)

=> \(\Delta AHC\sim\Delta CAB\left(g.g\right)\)

=> \(\dfrac{CA}{CH}=\dfrac{CB}{CA}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{CE}{CD}=\dfrac{CB}{CA}\left(=\dfrac{CA}{CH}\right)\)

=> \(CE.CA=CD.CB\)

=> đpcm.


Các câu hỏi tương tự
Lê Thị Hồng Vân
Xem chi tiết
Thanh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Bảo
Xem chi tiết
Thương Lê
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Trâm Anh
Xem chi tiết
Từ Chối
Xem chi tiết
ngọc trang
Xem chi tiết
Nguyễn My
Xem chi tiết
Đỗ Giang
Xem chi tiết