Bài 12: Hình vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Phước Lộc
Cho Tam Giác ABC vuông tại A, AB = 6cm, AC = 8cm đường trung tuyến AM. I là trung điểm của AB. N là điểm đối xứng với M qua I a) Tính AM b) CMAMBN là hình thoi c) Tam giác ABC cần đước gì để AMBN là hình vuông
Kiều Vũ Linh
31 tháng 12 2020 lúc 7:27

 

undefined

a) \(\Delta ABC\) vuông tại A

\(\Rightarrow BC^2=AB^2+AC^2\) (định lý Pytago)

\(\Rightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\) (cm)

Do AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

\(\Rightarrow AM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\) (cm)

b) Do M và N đối xứng nhau qua \(I\)

\(\Rightarrow I\) là trung điểm của MN

\(I\) là trung điểm của AB (gt)

\(\Rightarrow\) AMBN là hình bình hành (tứ giác có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường)

Do M là trung điểm BC (AM là đường trung tuyến ứng với BC)

\(I\) là trung điểm AB (gt)

\(\Rightarrow\) MI // BC

Mà BC \(\perp\) AB (\(\Delta\)ABC vuông tại A)

\(\Rightarrow MI\perp AB\)

\(\Rightarrow MN\perp AB\)

Hình bình hành AMBN có \(MN\perp AB\) nên AMBN là hình thoi

 

 

Kiều Vũ Linh
31 tháng 12 2020 lúc 8:04

c) Để AMBN là hình vuông thì AM \(\perp\) BM

\(\Rightarrow\) AM \(\perp\) BC

\(\Rightarrow\) AM là đường cao của \(\Delta ABC\)

Mà AM là đường trung tuyến ứng với BC

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) cân tại A (vì có AM là đường trung tuyến và AM là đường cao)

\(\Rightarrow\) \(\Delta ABC\) vuông cân tại A

Vậy để AMBN là hình vuông thì \(\Delta ABC\) vuông cân tại A


Các câu hỏi tương tự
Trần Lê Gia Bảo
Xem chi tiết
thanh tâm
Xem chi tiết
Paper43
Xem chi tiết
Tien Tien
Xem chi tiết
Đăng Văn Đat
Xem chi tiết
Skrimp
Xem chi tiết
cao phương tú tài :3
Xem chi tiết
Gấu Bự
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết