Cho △ABC vuông cân tại A, tia Bx nằm trong góc B cắt AC tại D. Dựng C vuông góc Bx ở E và cắt đường thẳng AB ở F.
a) Chứng minh: FD⊥ BC. ∠BFD = ?
b) Chứng minh: ADEF nội tiếp.
c) Chứng minh: EA là tia phân giác ∠FEB.
d) Cho ∠ABx = 30 độ và BC = a. Tính AB và AD theo a
Cho △ABC vuông cân tại A, tia Bx nằm trong góc B cắt AC tại D. Dựng C vuông góc Bx ở E và cắt đường thẳng AB ở F.
a) Chứng minh: FD⊥ BC. ∠BFD = ?
b) Chứng minh: ADEF nội tiếp.
c) Chứng minh: EA là tia phân giác ∠FEB.
d) Cho ∠ABx = 30 độ và BC = a. Tính AB và AD theo a
__ Bạn nào biết làm bài này giúp mình với__
Cho tam giác ABC vuông
can tại A một tia Bx nằm trong góc B ,cắt AC tại D.Vẽ tia Cy vuông góc với Bx tại R và cắt BA kéo dài ở F .a) cm FD vuông góc với BC .BFD ;b) CM tứ giác ADEF nội tiếp đc duy ra EA là phân giácCho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB < AC) nội tiếp đtr (O).Đường cao AD của tam giác ABC cắt đtr (O) tại E(E khác A).Từ E vẽ EK vuông góc với .Qua điểm A vẽ tiếp tuyến xy với đtr (O).Từ E kẻ đường thẳng vuông góc với đường thẳng xy tại Q
a)C/m tứ giác AQKE nội tiếp và góc KQE = góc BCE
b)Tia KD cắt AC tại N.C/m DECN nội tiếp và EN.QK=ND.EQ
Cho tam giác vuông cân tại A, M là điểm bất kì nằm trên AB, MC vuông với BC và MC cắt AC tại K. Chứng Minh Rằng: a. BHAC nội tiếp b. HA là phân giác góc KHC c. KH.KC=KA.KB Nhớ vẽ hình nha❤
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 9cm , AC = 12cm
a, tính BC, góc B , góc C
b,Phân giác của góc A cắt BC tại ở D.tính BD,CD.
c,Qua D kẻ DE vuông góc với AB,DF vuông góc với AC.tứ giác AEDF là hình gì?tính chu vi và diện tích tứ giác AEDF.
Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn tâm O, gọi E,D lần lượt là giao điểm của các tia phân giác trong và ngoài của 2 góc B và C. Đường thẳng ED cắt BC tại I, cắt cung nhỏ BC ở M chứng minh
a) ba điểm AED thẳng hàng
b) chứng minh tứ giác BECD nội tiếp
c) Tìm 2 cặp tam giác đồng dạng
Help!! mời các cao nhân vào giúp
Từ A nằm ngoài (O). Kẻ 2 tia tiếp tuyến AB,AC. BC cắt OA tại E. K trên cung nhỏ BC. Tiếp tuyến tại KC cắt AB tại P và Q. 1 đường thẳng vuông góc với OA tại O cắt AB, AC tại M và N.
a) Chứng minh: tứ giác ABOC nội tiếp
b) Chứng minh: OE. OA = R2
c) Chu vi △ APQ không đổi khi K di chuyển
d) Chứng minh: PM + PQ ≥ MN