Cho tam giác ABC và H là trực tâm .Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D
.a)Chứng minh tứ giác BDCH là hình bình hành
b)Tính số đo góc BDC,biết góc BAC= 60 độ
Không sử dụng đường trung bình giúp em.
Cho tam giác ABC có trực tâm H. Các đường vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D. Chứng minh BDCH là hình bình hành
Cho ∆ABC nhọn có trực tâm H . Các đường vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau tại D
a, cm BDCH là hình bình hành b, cm góc BAC + góc BHC = 180°
c, cm 4 điểm A,B,C,D cách đều 1 điểm
Giúp mk vs
Cảm ơn
Cho tam giác ABC, trực tâm H. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B, vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D. Cm
a. Tứ giác BDCH là hình bình hành
b. Góc BAC+ góc BDC=180 độ
c. 3 điểm H,M,D thẳng hàng ( biết M là trung điểm của BC )
d. Biết O là trung điểm của AD . Cm: OM = 1/2 AH
Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH kẻ HM vuông góc với AB tại M và HN vuông góc tAC tại N
c, lấy điểm D đối xứng với h điểm H qua điểm M Chứng minh ba điểm D a k thẳng hàng và chứng minh bc² = bc bình phương + ck bình phương+ 2bh x HC
cho tam giác abc nhọn,các đường cao BD,CE cắt nhau tại H.Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhai tại K
a) c/m AH vuông góc BC
b) c/m tứ giác BHCK là hình bình hành
Cho tam giác ABC có trực tâm H. Các đường thẳng vuông góc với AB tại B và vuông góc với AC tại C cắt nhau ở D
CMR:
a) Tứ giác BDCH là hình bình hành
b) góc BAC+góc BDC= 180
d) OM=1/2AH(O là trung điểm của AD)
c) HMD thẳng hàng ( M là trung điểm của BC)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn. Gọi AM và CN là các đường cao của tam giác. H là giao của 2 đường cao đó. Từ B,C kẻ các đường thẳng vuông góc với AB và AC hai đường thẳng này cắt nhau tại D. cm: tứ giác DBHC là hình bình hành
giúp mình với !
Cho tam giác ABC có đường cao AH. Từ A kẻ đường vuông góc với AC. Từ B kẻ đường thẳng song song với AC. Hai đường này cắt nhau tại M. Gọi P là trung điểm AB. Kẻ MP cắt AC tại Q. BQ cắt AH tại I (ko cần vẽ hình đâu ạ )
CM; tứ giác AMPQ là hình gì?
CI vuông góc với BQ