do ΔABC đều
BE và CF là tia phân giác của góc B góc C
nên ∠B1=∠B2=∠C1=∠C2 ⇒ AE=AF=BF=CE
∠FAB=∠B1
⇒AF//BE
do ΔABC đều
BE và CF là tia phân giác của góc B góc C
nên ∠B1=∠B2=∠C1=∠C2 ⇒ AE=AF=BF=CE
∠FAB=∠B1
⇒AF//BE
cho tam giác ABC có 3 góc nhọn (AB<AC) nội tiếp đường tròn tâm O, gọi AD là đường kính của đường tròn(O). tiếp tuyến tại D của đường tròn (O) cắt BC tại M đường thẳng MO cắt AB và AC lần lượt tại E và F a, CM MD^2 = MC.MB
Soạn Văn bài Ánh Trăng:
-Em hiểu như thế nào về từ " tri kỉ"
-Em hiểu gì về câu thơ: ' Ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa'
- Cuộc sống nơi thành phố được hiện lên qua hình ảnh thơ nào? Em hiểu gì về cuộc sống đó.
- Nhân vật trữ tình phản ứng như thế nào?
- Câu thơ: ''Vội bật tung của sổ'' tác giả sử dụng nghệ thuật nào? Có ý nghĩa gì?
Các bạn ơi giáu mình tí sáng mai mình học rồi.
''trước lầu ngưng bích khóa xuân.....nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng'' a,nêu nội dung chính của đoạn trích b,phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên c,bút pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong đoạn trích
d) Đọc bài thơ và thực hiện yêu cầu:
Tạo hóa gây chi cuộc hí trường,
Đến nay thấm thoắt mấy tinh sương.
Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo,
Nền cũ lâu đài bóng tịch dương.
Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt,
Nước còn cau mặt với tang thương.
Ngàn năm gương cũ soi kim cổ,
Cảnh đấy người đây luông đoạn trường.
(1) Chỉ ra những từ Hán Việt và nhận xét về cách dùng từ trong bài thơ.
(2) Hai câu 5,6 của bài thơ sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Biện pháp nghệ thuật ấy tạo được hiệu quả diễn đạt như thế nào?
chỉ ra và nêu ý nghĩa của biện pháp nghệ thuật nhân hóa được thể hiện trong hai câu thơ ''ánh trăng im phăng phắc-đủ cho ta giật mình''
thình lình đèn điện tắt ......đủ cho ta giật mình''đoạn thơ gợi nhắc cho người đọc thái độ sống đúng đắn như thế nào? tìm câu tục ngữ có ý nghĩa diễn đạt với thái độ sống đó
viết đoạn văn TPH 12 câu: làm rõ những suy ngẫm của tác giả khi gặp lại vầng trăng.( khi viết sử dụng câu phủ định, TP trạng ngữ). gạch chân và ghi rõ chú thích
Trong một bổi thảo luận về bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy 1 bạn học sinh cho rằng : bài thơ được người đọc yêu thích bởi Nguyễn Duy đã tìm về 1 đề tài thi vị quen thuộc. Một bạn khác đưa ý kiên khác : Bài thơ sống trong lòng người đọc bởi Nguyễn DUy chọn cho mình một lối đi riêng
Em hãy bàn luận về các ý kiến đó