CQ là cạnh huyền và CQ là cạnh góc vuông trong tam giác CPQ vuông tại Q thì sao mà nó bằng nhau được.
CQ là cạnh huyền và CQ là cạnh góc vuông trong tam giác CPQ vuông tại Q thì sao mà nó bằng nhau được.
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AD và tia phân giác BE lấy F thuộc BC sao cho AF vuông góc với BE tại G chứng minh A) BE.BG= BD.BC
B) tam giác BGD đồng dạng với tam giác BEC
Cho tam giác ABC nhọn. Trên đường cao AD lấy P sao cho \(\widehat{BPC}\)=90 độ. Trên đường cao BE lấy Q sao cho \(\widehat{AQC}\)= 90 độ.CMR:
a) CA.CE=CD.CB
b) CP=CQ
Cho tam giác ABC các góc đều nhọn. Trên đường cao AD lấy P sao cho góc BPC bằng 90°, trên đường cao BE lấy Q sao cho góc AQC bằng 90°. Chứng minh rằng:
a) CA.CE=CD.CB
b) CB=CQ
c) Chứng minh: \(tan^3C=\dfrac{BE}{CF}\)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Kẻ đường cao AH. Lấy điểm D trên cạnh AC và E trên tia AH và ngoài đoạn thẳng AH sao cho AD/AC = HE/HA = 1/3 . Chứng minh rằng tam giác BED là tam giác vuông.
* Cho tam giác nhọn ABC có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H. Trên HB và HC lần lượt lấy điểm M,N sao cho góc AMC= góc ANB= \(90^0\). Chứng minh:AM=AN
* Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Biết \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{20}{21}\)và AH=420. Tính chu vi tam giác ABC
Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.
1) Cho biết AB=3 cm, AC=4 cm. Tính độ dài các đoạn BC,HB,HC,AH
2) Vẽ HE vuông góc với AB tại E, HF vuông góc với AC tại F
a) Chứng minh: AE.EB=HE2
b) Chứng minh: AE.EB+AF.FC=AH2
3) Chứng minh: BE=BC. cos3 B
Cho tam giác ABC vuông tại C, đường cao CH. Biết AH = 4cm. HB = 9cm
a) Tính CH, CA ?
b) Kẻ HE vuông góc với AC, F vuông góc với BC (E thuộc AC, F thuộc BC) Chứng minh: CE . CA = CF . CB. Từ đó chứng minh: tam giác CEF đồng dạng với tam giác CBA
c) Chứng minh: AB = ACcosA + BCcosB
Cho tam giác ABC vuông tại A (Ab > AC), đường cao AH(H thuộc BC), Trên tia đối của tia CB lấy điểm M sao cho HM=HA. Qua điểm M kẻ đường thẳng vuông góc với MB cắt đường thẳng AB tại N. Gọi P là trung điêmr của CN. Tia AP cắt đường thẳng BC tại Q. Chứng minh: a) Tam giác NCB đồng dạng tam giác MAB