a,Nối MK
Vì MI // BC (GT)
⇒ \(\widehat{MKB}\) = \(\widehat{IMK}\) (2 góc SLT)
Vì AB//IK (GT)
⇒ \(\widehat{BMK}\) = \(\widehat{MKI}\)( 2 góc SLT)
Xét ΔBMK và ΔIKM có:
\(\widehat{MKB}\)= \(\widehat{KMI}\)(CMT)
MK là cạnh chung
\(\widehat{BMK}\) = \(\widehat{IKM}\)(CMT)
⇒ ΔBMK = ΔIKM (g.c.g)
⇒ BM = IK (2 cạnh tương ứng)
mà BM = AM (M là trung điểm của AB)
nên IK = AM (=BM)
b, Vì AB // IK(GT)
mà M ∈ AB
⇒ AM // IK
⇒ \(\widehat{A}=\widehat{KIC}\) (2 góc đồng vị)
Vì AB // IK (GT)
⇒ \(\widehat{ABK}=\widehat{IKC}\) (2 góc đồng vị)
lại có: MI // BC(GT) ⇒ \(\widehat{AMI}=\widehat{ABK}\)(2 góc đồng vị)
Vậy \(\widehat{AMI}=\widehat{IKC}\)
Xét ΔAMI và ΔIKC có:
\(\widehat{A}=\widehat{KIC}\left(CMT\right)\)
AM=IK (CMT)
\(\widehat{AMI}=\widehat{IKC}\left(CMT\right)\)
⇒ ΔAMI = ΔIKC (g.c.g)
c, Ta có: ΔAMI = ΔIKC (CMT)
⇒ AI = IC (2 cạnh tương ứng)
a) Ta có:MI // BC, IK // AB (gt)
Áp dụng tính chất đoạn chắn, ta có:
MI = BK
MB = IK
mà MA = MB (M là trung điểm của AB)
=> IK = MA (ĐPCM)
b) Ta có: ∠AMI = ∠KBM (2 góc đồng vị)
∠KBM = ∠CFE (2 góc đồng vị)
=> ∠AMI = ∠CFE
Xét ΔAMI và ΔIKC có:
IK = MA (cmt)
∠A = ∠KIC (2 góc đồng vị)
∠AMI = ∠CFE (cmt)
=> ΔAMI = ΔIKC (ĐPCM)
c) Ta có ΔAMI = ΔIKC (cmt)
=> AI = IC
=> I là trung diểm của AC