Bài 1: Cho đường tròn (I; R) nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh M, I, N thẳng hàng
Bài 2: cho đường tròn tâm O và 3 dây cung song song với nhau là AA', BB', CC'. Chứng minh rằng trực tâm các tam giác ABC'; BCA' và CAB' cùng nằm trên 1 đường thẳng
Bài 3: Trên đường thẳng a cho các điểm A, B, C và trên đường thẳng b cho M, N, P thỏa mãn vectoAB=k. vectoAC và vectoMN=k. vectoMP (k khác 1). Giả sử X, Y, Z là các điểm chia các đoạn thẳng AM, BN và CP theo cùng 1 tỉ số. CMR: X, Y, Z thẳng hàng
Bài 4: Cho góc xOy và 2 điểm M, N di chuyển trên 2 cạnh Ox, Oy thỏa mãn OM=2ON.
a)) CMR: trung điểm I của MN luôn thuộc 1 đường thẳng cố định
b)) Nghiên cứu trường hợp giả thiết thay OM=2ON thành OM=mON với m là 1 hằng số cố định
c)) Nghiên cứu trường hợp thay giả thiết I là trung điểm MN thành giả thiết I là điểm chia MN theo tỉ số k cố định. (toán lớp 10 ạ)
Cho ΔABC. Gọi 2 điểm M, N thay đổi và thỏa mãn:
\(\overrightarrow{MN}=2\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+3\overrightarrow{MC}\)
Chứng minh MN luôn đi qua 1 điểm cố định
Cho tam giác ABC. Xác định vị trí điểm M,N,P,Q thỏa mãn. giúp mình với ạ, đặc biệt là câu d ạ.
Cho tam giác ABC có trọng tâm G. Gọi E và F là các điểm xác định bởi vecto EA = vecto 2EB, veto 3FA+ veto 2FC= vecto 0. Chứng minh 3 điểm E,F,G thẳng hàng. Giúp em với ạ
Cho tam giác ABC. Gọi M, N, I lần lượt là các điểm thảo mãn 2AM+2BM=2IA+3IB-IC=0
1) Phân tích vecto AM, AI theo AB, AC
2) Chứng minh: 3 điểm C, N, I thẳng hàng
cho tam giác ABC bất kỳ , gọi M,N,P lần lượt là trung điểm các cạnh AB , BC , CA. H ,H' lần lượt là trực tâm các tâm giác ABC,MNP K đồi xứng với H qua H' chứng minh HA +HB +HC =HK
1. Cho ft \(x^2-\left(m+3\right)x+2\left(m+2\right)=0\), m là số thực. Xác định m để ft có 2 nghiệm x1, x2là hai số có giá trị tuyệt đối trị tuyệt đối bằng nhau.
2. Chứng minh rằng \(\frac{\sin^2x-\cos^2x}{1+2\sin x.\cos x}=\frac{\tan x-1}{\tan x+1}\)
3. cho tam giác ABC có AB = 6, AC = 7, BC = 8, G là trọng tâm.
Gọi M,N là hai điểm xác định bởi \(\overrightarrow{AM}=\frac{2}{7}\overrightarrow{AC};\overrightarrow{BN}=-\frac{1}{2}\overrightarrow{BC}\).Tính độ dài MN.
Cho \(\Delta ABC\), gọi M là trung điểm của AC và N là điểm đối xứng của B qua M. Xác định các vecto sau:
a, \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AN}\)
b, \(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{CN}\)
c, \(\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{MN}\)
d, \(\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}-\overrightarrow{MN}\)
Can you help me?
please, luv u (tymtymtym)
Cho hình thang ABCD với đáy BC = 2AD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của BC, MC, CD, AB và E là điểm thỏa mãn veto BN = vecto QE. Xác định vị trí điểm E Cho hình thang ABCD với đáy BC = 2AD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của BC, MC, CD, AB và E là điểm thỏa mãn veto BN = vecto QE. Xác định vị trí điểm E