Cho hình thang ABCD ( AB//CD, AB<CD) hai tia phân giác của góc B và góc C cắt nhau tại I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC cắt AB,CD lần lượt tại E và F
a) Tìm các hình thang
b) Chứng minh rằng tam giác BEI cân
Cho tam giác ABC. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau ở I. Qua I kẻ đường thẳng song song với BC, cắt các cạnh AB và AC ở D và E
a) Tìm các hình thang trong hình vẽ
b) Chứng minh rằng hình thang BDEC có một cạnh đáy bằng tổng hai cạnh bên
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD=AE. Qua D vẽ đoạn thẳng vuông góc BE cắt BC tại K. Qua A vẽ đoạn thẳng vuông góc BE cắt BC tại H. Gọi M là giao điểm của DK và AC. CMR:
a) tam giác BAE = tam giác CAD (cái này mình biết làm rồi)
b) tam giác MDC cân
c) HK = HC
Cho tam giác ABC .Gọi I là giao điểm phân giác trong. Kẻ IM, IN, ik lần lượt vuông góc với AB ,BC ,AC. qua a Vẽ đường thẳng a song song với MN, b song song với nk, a cắt NK tại E,b cắt nm tại D, ed lần lượt cắt AC, AB tại P, Q .Chứng minh rằng PQ song song với BC
Cho hình thang ABCD (AB //CD ).Các tia p/g của góc A và D cắt nhau ở I .Gọi M là trung điểm của A. a) CM tam giác AMI cân b)CM tam giác AID vuông.
Ai chỉ mình làm bài với
Cho tam giác ABC và điểm E thuộc cạnh AB.Qua E kẻ đường thẳng song song BC cắt AC tại F.
a)Chứng minh tứ giác BEFC là hình thang.
b) Trên tia đối cuả tia AB lấy điểm H sao cho AH=AE,trên tia đối của tia AC lấy điểm K sao cho AK=AF
Chứng minh tứ giác BCHK là hình thang
Cho hình thang ABCD (AB//CD), biết AD+BC=AB. Hai tia phân giác của hai góc C và D cắt nhau tại E. Chứng minh rằng 3 điểm A,B,E thẳng hàng.
(Không dùng tính chất hình thang cân và đường trung bình nha!)
Cho hình thang ABCD (AB//CD), biết AD+BC=AB. Hai tia phân giác của hai góc C và D cắt nhau tại E. Chứng minh rằng 3 điểm A,B,E thẳng hàng
(Không dùng tính chất hình thang cân và đường trung bình nha!)
Cho tam giác nhọn ABC, trực tâm H, M là trung điểm của BC. Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với HM, cắt AB,AC theo thứ tự ở E,F
1, Trên tia đối của tia HC lấy điểm D sao cho HD = HC. CM: E là trực tâm của tam giác BDH
2, CM: HE = HF