Chương II : Tam giác

Hương Quỳnh

Cho tam giác ABC có AB=AC=10cm, BC=12cm. Vẽ AH vuông góc với BC tại H.

a) Chứng minh: △ABC cân

b) Chứng minh: △AHB=△AHC, từ đó chứng minh AH là tia phân giác của góc A

c) Từ H vẽ HM ⊥ AB (M ϵ AB) và kẻ HN ⊥ AC (N ϵ AC). Chứng minh: △BHM=△HCN

d) Tính độ dài AH

e) Từ B kẻ Bx ⊥ AB, từ C kẻ Cy ⊥ AC chúng cắt nhau tại O. Tam giác OBC là tam giác gì? Vì sao?

Nhật Minh
16 tháng 2 2020 lúc 11:00

A B C O H M N

a) Vì AB = AC (= 10cm)

\(\Rightarrow\)△ABC cân tại A

b) Xét △AHB và △AHC có:

AHB = AHC (= 90o)

AB = AC (△ABC cân)

AH: chung

\(\Rightarrow\)△AHB = △AHC (ch-cgv)

\(\Rightarrow\)HAB = HAC (2 góc tương ứng)

\(\Rightarrow\)AH là phân giác BAC

c) Xét △BHM và △CHN có:

HMB = HNC (= 90o)

HB = HC (△AHB = △AHC)

MBH = NCH (△ABC cân)

\(\Rightarrow\)△BHM = △CHN (ch-gn)

d) Ta có: HB = HC = 12 : 2 =6 (cm)

Xét △AHB vuông tại H

\(\Rightarrow\)HA2 + HB2 = AB2 (định lí Pytago)

\(\Rightarrow\)AH2 = AB2 - HB2

\(\Rightarrow\)AH = \(\sqrt{10^2-6^2}\)

\(\Rightarrow\)AH = 8 cm

e) Xét △OHB và △OHC có:

OHB = OHC (= 90o)

OH: chung

HB = HC (cmt)

\(\Rightarrow\)△OHB = △OHC (ch-cgv)

\(\Rightarrow\)OB = OC (2 cạnh tương ứng)

\(\Rightarrow\)△OBC cân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2022 lúc 22:20

a: Xét ΔABC có AB=AC

nen ΔABC cân tại A

b: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đo; ΔABH=ΔACH

Suy ra: \(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\)

hay AH là phân giác của góc BAC

c: Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCNH vuông tại N có

BH=CH

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔBHM=ΔCHN

d: BC=12cm nên BH=6cm

=>AH=8cm

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hương Quỳnh
Xem chi tiết
Hương Vũ
Xem chi tiết
kyo1980
Xem chi tiết
Lê Đoàn Hoàn Đăng
Xem chi tiết
Bùi Hữu Quang Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Công Viễn
Xem chi tiết
Muichirou Tokitou
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
Xem chi tiết
Thành Vũ
Xem chi tiết