Hình học lớp 7

Nguyễn Hải Băng

Cho tam giac ABC có AB = AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB ( D thuộc AC, E thuộc AB ). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR:

a, BD = CE

b, Tam giác OEB = tam giác ODC

c, AO là tia phân giác của góc BAC

Hoàng Thị Ngọc Anh
23 tháng 1 2017 lúc 22:07

a) Vì AB = AC nên \(\Delta\)ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)

hay \(\widehat{EBC}\) = \(\widehat{DCB}\)

Xét \(\Delta\)CEB vuông tại E và \(\Delta\)BDC vuông tại D có:

BC chung

\(\widehat{EBC}\) = \(\widehat{DCB}\) (c/m trên)

=> \(\Delta\)CEB = \(\Delta\)BDC (ch - gn)

=> CE = BD (2 cạnh t/ư)

b) Vì \(\Delta\)CEB = \(\Delta\)BDC (câu a)

=> EB = DC (2 cạnh t/ư)

Ta có: AE + EB = AB

AD + DC = AC

mà EB = DC; AB = AC

= > AE = AD

Xét \(\Delta\)AEC và \(\Delta\)ADB có:

AE = AD (c/m trên)

\(\widehat{A}\) chung

AC = AB (gt)

=> \(\Delta\)AEC = \(\Delta\)ADB (c.g.c)

=> \(\widehat{ACE}\) = \(\widehat{ABD}\) (2 góc t/ư)

hay \(\widehat{DCO}\) = \(\widehat{EBO}\)

Xét \(\Delta\)OEB và \(\Delta\)ODC có:

\(\widehat{EBO}\) = \(\widehat{DCO}\) (c/m trên)

EB = DC (c/m trên)

\(\widehat{BEO}\) = \(\widehat{CDO}\) (= 90o)

=> \(\Delta\)OEB = \(\Delta\)ODC (g.c.g)

c) Do \(\Delta\)OEB = \(\Delta\)ODC (câu b)

=> OE = OD (2 cạnh t/ư)

Xét \(\Delta\)EAO và \(\Delta\)DAO có:

EA = DA (c/m trên)

AO chung

EO = DO (c/m trên)

=> \(\Delta\)EAO = \(\Delta\)DAO (c.c.c)

=> \(\widehat{EAO}\) = \(\widehat{DAO}\) (2 góc t/ư)

Do đó AO là tia pg của \(\widehat{BAC}\).

Bình luận (0)
Aki Tsuki
23 tháng 1 2017 lúc 22:22

https://hoc24.vn/hoi-dap/question/164965.html

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Thị Huệ
Xem chi tiết
nguyễn ngọc trang
Xem chi tiết
Trịnh Thanh Thảo
Xem chi tiết
Đỗ thị như quỳnh
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Cathy Trang
Xem chi tiết
Nga Nguyen thi
Xem chi tiết
Thánh Lầy
Xem chi tiết
Edogawa Conan
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
Xem chi tiết