a: \(\overrightarrow{AB}=\left(-4;2\right)\)
\(\overrightarrow{BC}=\left(6;-3\right)\)
Vì \(\overrightarrow{BA}\cdot\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\) nên ΔABC vuông tại B
a: \(\overrightarrow{AB}=\left(-4;2\right)\)
\(\overrightarrow{BC}=\left(6;-3\right)\)
Vì \(\overrightarrow{BA}\cdot\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\) nên ΔABC vuông tại B
Trong mặt phẳng Oxy, cho 3 điểm A(1;3); B(-5;6); C(0;1)
a) Chứng minh 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác. Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC
b) Tìm tọa độ điểm D sao cho ABCD là hình bình hành
c) Tìm tọa độ điểm H là chân đường cao kẻ từ A đến BC. Tính diện tích tam giác ABC
trong mạt phẳng Oxy cho tam giác ABC có A(-1,0) , B(1,2) , C(5,-2) : a) hỏi tam giác ABC là tam giác gì ? Tính diện tích tam giác ABC ; b) gọi H là chân đường cao kẻ từ B của tam giác ABC . Tìm tọa độ của H .
trong mặ phẳng toạ độ OXY cho A (1:2) B (1:-3) C(5;-3)
1) tính độ dài AB
2) tính chu vi tam giác ABC
3) tính diện tích tam giác ABC
4) tính toạ độ chân đường cao kẻ từ B
5) tìm toạ độ trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Cho tam giác ABC có AB=3, AC=7, BC=8.
a) tính diện tích tam giác ABC.
b) Tính bán kính đường tròn nội tiếp, ngoại tiếp của tam giác.
c) Tính đường cao kẻ từ đỉnh A.
trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho 3 điểm A(0,9) , B(9,0), C( 3,0)
a) viết pttq đường thẳng d đi qua C và vuông góc AB
b) Xác định toạ độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
c)tìm toạ độ điểm M thuộc đường thẳng x-2y-1=0 sao cho S\(\Delta ABC=15\)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC với A(0;2), B(-2;0), C(-2;2):
a) Tính tích vô hướng . Từ đó suy ra hình dạng của tam giác ABC.
b) Tìm tọa D sao cho tứ giác ACBD là hình bình hành.
Cho tam giác ABC không cân. Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác , tiếp xúc với các cạnh BC, CA, AB lần lượt tại A', B', C' . Đường thằng B'C' cắt BC tại D. Chứng minh ID vuông góc với AA'
gọi H là trực tâm của tam giác không vuông ABC . Chứng minh rằng bán kính các đường tròn ngoại tiếp các tam giác ABC , HBC . HCA . HAB bằng nhau