Cho tam giác ABC cân tại A, M là điểm bất kì nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối của tia CA lấy điểm N sao cho CN = BM. Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc với đường thẳng BC. Gọi I là giao điểm của MN và BC.
a) Chứng minh: ΔMBE=ΔNCF
b) Chứng minh: ΔMIE=ΔNIF
c) Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho CD=CN. Chứng minh tứ giác BMDC là hình thang cân.
Câu 1.Cho tam giác ABC cân tại A, kẻ đường phân giác BM và CN (M ∈ AC, N ∈ AB). Chứng minh tứ giác MNBC là hình thang cân
Câu 2.Cho tam giác ABC kẻ đường phân giác BM, trên cạnh AB lấy điểm N sao cho NM=NB. Chứng minh tứ giác MNBC là hình thang cân
Helppp
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A, M là điểm bấy kì nằm giữa hai điểm A và B. Trên tia đối của tia CA lấy N sao cho CN=BM. Vẽ ME và NF lần lượt vuông góc với đường thẳng BC. Gọi I là giao điểm của MN và BC.
a) Chứng minh rằng: IE =IF
b) Trên cạnh AC lấy D sao cho CD =CN. Chứng minh rằng BMDC là hình thang cân.
Cho tam giác ABC cân tại A ) < 40+ có BM, CN là hai đường phân
giác của tam giác ABC.
a) Chứng minh BCMN là hình thang cân.
b) BE, CF là hai đường cao của tam giác ABC. Chứng minh EMNF là
hình thang cân
Cho tam giác cân tại ABC cân tại A . Các đường trung tuyến BM và CN . Tứ giác BCMN là hình gì? Vì sao? (giúp mik với ^-^)
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BM, CN. Chứng minh: BNMC là hình thang cân.
Cho tam giác ABC cân tại A, các đường trung tuyến BM, CN. Chứng minh: BNMC là hình thang cân.
Cho tam giác ABC cân tại A . Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AB,AC.
Chứng minh: tứ giác MNCB là hình thang cân
Chứng Minh: MN là đường trung bình của tam giác ABC
Bài 1. Cho hình thang cân ABCD (AB\\CD), A=3D. Tính các góc của hình thang cân.
Bài 2.Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB, AC lấy điểm M, N sao cho BM = CN.
a) Chứng minh BMNC là hình thang cân.
b) Tính các góc tứ giác BMNC biết góc A=400
Bài 3. Cho hình thang cân ABCD (AB\\CD) có AB=8cm, BC=AD=5cm, CD=14cm. Kẻ các đường cao AK và BH.
a) Chứng minh rằng CH=DK.
b) Chứng minh: CD-AB=2AK. Từ đó tính độ dài BH.
c) Tính diện tích hình thang ABCD.