a: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường phân giác
b: BM=CM=BC/2=6cm
nên AM=8(cm)
a, Ta có AM là trung tuyến của tam giác cân ABC =>AM Đồng thời là đường phân giác và đường trung trực.
b, T a có AM là đường trung trực của tam giác ABC=> góc AMC= 90độ
=> BM=CM=1/2BC=1/2x12=6(cm)
Áp dụng định lý py ta go vào tam giác vuông AMC ta có
AM2+CM2=AC2thay CM=6cm(CMT); AC=10cm(GT)
=>AM2+62=102
=>AM2+36=100
=>AM2 = 100-36=64=82
=>AM =8(cm)
a)vì tam giác ABC cân tại A và AM là dg trung tuyến nên AM cũng là tia phân giác của góc A
b)vì tam giác ABC cân tại A và AM là dg trung tuyến nên AM vuông tại BC
vì AM là dg trung tuyến nên BM=CM=>BM=1/2BC=6cm
vì tam giác ABM vuông nên theo định lí py ta go ta có
=>AB2+AM2=BM2
=>62+AM2=102
=>36+AM2=100
=>AM2=100-36=64
=>AM=√64
=>AM=8cm
vậy AM=8cm
a,Xét △MBA và △ MCA
Có: AB=AC(△ABC cân A)
Góc ABM=góc ACM(△ABC cân A)
BM=CM(AM là đg trung tuyến)
Suy ra: △MBA=△MCA(c.g.c)
=>góc BAM=góc CAM(2 góc t/ứng)
=>AM là p/g của góc BAC
Mà Am là trung tuyến
........................tư kết luân......................