Hình học lớp 7

Nhi Trương

Cho tam giác ABC cân tại A ( A là góc nhọn ) , kẻ BM vuông góc với AC ; CN vuông góc cới AB. I là giao điểm của BM và CN.

a) Chứng minh : AM = AN.

b) Biết AN = 16 cm ; BI = 13 cm.

BN = 5 cm ; Tính AI.

Trần Ngọc Định
5 tháng 3 2017 lúc 18:55

A B C N M I

a) Xét \(\Delta\) ABM và \(\Delta\) ACM , có :

AB = AC ( \(\Delta\) ABC cân tại A )

góc ANC = góc AMB = 90o

góc A chung

=> \(\Delta\) ABM = \(\Delta\) ACM ( c.huyền - g.nhọn )

=> AM = AN ( 2 cạnh t.ứng )

b) Nối A với I

Áp dụng định lý Py-ta-go trong \(\Delta\) vuông NBI , có :

BI2 = BN2 + NI2

NI2 = BI2 - BN2

Thay BI = 13 cm ; BN = 5 cm , ta có :

NI2 = 132 - 52

NI2 = 144

NI2 = 122

NI = 12 (cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go trong \(\Delta\) vuông ANI , có :

AI2 = NA2 + NI2

Thay NI = 12cm ; NA = 16cm , ta có :

AI2 = 162 + 122

AI2 = 400

AI2 = 202

AI = 20 (cm)

Vậy AI = 12cm

Bình luận (0)
Phạm Thị Trâm Anh
5 tháng 3 2017 lúc 18:46

Hình thì bạn tự vẽ nhé! ( thông cảm vì mình vẽ hình trên đây hơi xấu, nên không vẽ bạn nhé )

a) Xét tam giác vuông AMB và tam giác vuông ANC, ta có:

Góc A là góc chung

AB=AC (gt)

=>Tam giác AMB = tam giác ANC ( c.h-g.n)

b) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông INB, ta có:

IN2+NB2=IB2

IN2+52=132

IN2+25=169

IN =12cm

* Xét tam giác vuông ANI, ta có:

AN2+NI2=AI2

162+122=AI2

256+144=400

AI = \(\sqrt{400}\)

AI =20 cm

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Giọt Mưa
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thu Uyên
Xem chi tiết
Rau
Xem chi tiết
ღAlice Nguyễn ღ
Xem chi tiết
ღAlice Nguyễn ღ
Xem chi tiết
Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nhi Trương
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết