Cho tam giác ABC vuông tại A , có AB=12cm , AC=16cm . Kẻ đường cao AH ( H thuộc BC )
a, Chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC
b,Tính độ dài các đoạn thẳng BC , AH
c, Gọi AD là đường phân giác của \(\widehat{BAC}\) ( D thuộc BC ) ; DE là đường phân giác của \(\widehat{ADB}\) ( E thuộc AB ) . Đường thẳng vuông góc với DE tại D , cắt cạnh AC ở F . Chứng minh rằng \(\dfrac{EA}{EB}.\dfrac{DB}{DC}.\dfrac{FC}{FA}=1\)
Cho tam giác ABC vuông tại A có \(\widehat{B}=\widehat{2C}\), AB= 3 cm. Vẽ đường cao AH (H thuộc BC).
a) Chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC
b) Kẻ tia phân giác của góc ABC cắt AH tại D và AC tại E. Chứng minh: AB\(^2\) = AE. AC
c) Chứng minh: Tam giác BHD đồng dạng với tam giác BAE rồi suy ra tỉ số diện tích hai tam giác BHD và BAE
cho tam giác ABC, có \(\widehat{A}\) là góc vuông, có AB= 6cm , AC=8cm và đường cao là AH.
a) tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC
b)cm: AB2 = BH.BC
c)tia phân giác \(\widehat{A}\) cắt BC tại I , tính BI
1. Cho tam giác ABC có AB<AC, trên cạnh BC lấy D sao cho CD=BA. Gọi M là trung điểm AD, N là trung điểm BC. CMR: \(\widehat{CMN}=\dfrac{1}{2}\widehat{BAD}\)
2. Cho tam giác ABC cân tại A, trên cạnh BC lấy D sao cho BD=2CD. So sánh \(\widehat{CAD}\) và \(\dfrac{1}{2}\widehat{BAD}\).
3. Cho tam giác ABC cân tại A và \(\widehat{BAC}=36^0\) . Tính \(\dfrac{AB}{BC}\).
4. Cho hình bình hành ABCD (BD>AC). Gọi E là điểm đối xứng của A qua B. So sánh \(\widehat{ACB}\) và \(\widehat{BCE}\).
*Vâng, xin thưa là bây giờ đang rất rất gấp, ai giúp đc làm ơn mở lòng từ bi...cứu một mạng người hơn xây 7 ngôi chùa...làm 1 hay 2 bài thôi cũng ko sao, xin đội ơn tất cả,,,pờ li =(((*
Câu 1: Cho tam giác ABC vuông tại A biết AB=3cm; AC=6cm/ Kẻ đường cao AK (K thuộc AK )
a/ Chứng minh ΔABC đồng dạng ΔKBA
b/ Chứng minh AB2=BK.BC
c/ Tính độ dài đoạn thẳng BC, KA
Câu 2 : Cho tam giác ABD vuông tại A, đường cao AD (D thuộc BC)
a/ Chứng minh ΔABC đồng dạng ΔDBA
b/ Chứng minh AD2=BD.DC
c/ Tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) cắt AD tại F và cắt AC tại E. Chứng minh \(\dfrac{FD}{FA}\)=\(\dfrac{EA}{EC}\)
Bài 1 : Cho Δ ABC có 3 góc nhọn , AB = 2cm , AC = 4cm . Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho \(\widehat{ABM}=\widehat{ACB}\) .
a, Chứng minh : Δ ABM ∼ ΔACB
b, Tính AM
c, Từ A kẻ AH ⊥ BC , AK ⊥ BM . Chứng minh AB.AK=AM.AH
d , chứng ming rằng : SAHB = 4SAKM
Bài 2 : Cho Δ ABC vuông tại A , có \(\widehat{B}=\widehat{2C}\) , đường cao AD .
a, Chứng minh : ΔADB ∼ ΔCAB
b, Kẻ tia phân giác \(\widehat{ABC}\) cắt AD tại F và AC tại E . Chứng minh AB2 = AE.AC
c, Chứng minh : \(\frac{DF}{FA}=\frac{AE}{EC}\)
d, Tính tỷ số diện tích của ΔBFC và ΔABC .
Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH = 9cm và CH =16cm .
a, Chứng minh : ΔABH ∼ ΔCAH ; Tính diện tích ΔABC
b, Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AH và HC . Đường thẳng BM cắt AN tại K . Chứng minh : MK là đường cao của ΔAMN .
c, Gọi D là điểm đối xứng của C qua điểm A . Chứng minh : AB.DH= 2AD.BM
các bạn ơi ! giúp mình với đi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
1. cho tam giác ABC phân giác AD (AB <AC), trên tia đối của tia DA lấy 1 điểm sao cho góc BAD = góc DCI
CMR: a) AD.DI=BD.DC b)\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{AB}{AI}\) c) \(^{AD^2}\)= AB.AC-BD.DC
2. cho tam giác ABC vuông tại A , có AB=3cm ; AC=4cm. Vẽ đường cao AH (H thuộc BC)
a) tình độ dài BC
b) chứng minh tam giác HBA đồng dạng với tam giác HAC
c) chứng minh \(^{HA^2}\)= HB.HC
d) Kẻ đường phân giác AD( D thuộc BC) . Tính độ dài DB và DC?
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC). Kẻ đường trung tuyến BM của tam giác ABC. Gọi D là một điểm trên cạnh AC sao cho \(\widehat{ABD}=\widehat{CBM}\). Gọi E là hình chiếu của D trên BC. Chứng minh rằng \(\frac{DA}{DE}=\frac{BA}{BC}\).
1. Cho tam giíac ABC nhọn, kẻ DE//BC (D thuộc AB, E thuộc AC).
a) CMR tam giác ABC đồng dạng tam giác ADE
b) Cho biết AB=15cm, BC=20cm, DE=12cm. Tính AD, BD.
c) Trên BC lấy điểm F sao cho CF= 12cm. Chứng minh tam giác DBF đồng dạng tam giác ABC
2. Cgo tam giác ABC có AB=6cm, AC= 8cm, BC= 10cm, vẽ đường cao AH.
a) CM: AB2= BC.BH
b) CM: tam giác HBA đồng dạng tam giác HAC.
c) CM: tam giác ABC vuông
d) Vẽ đường phân giác AD. Tính DB, DC