Xét \(\Delta\)ABC có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(định lí tổng ba góc trong một tam giác)
hay \(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-45^0-75^0=60^0\)
Vậy: \(\widehat{C}=60^0\)
Xét \(\Delta\)ABC có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(định lí tổng ba góc trong một tam giác)
hay \(\widehat{C}=180^0-\widehat{A}-\widehat{B}=180^0-45^0-75^0=60^0\)
Vậy: \(\widehat{C}=60^0\)
a) Cho tam giác ABC có góc A bằng 70 độ góc B bằng 30 độ, góc C bằng 80 độ. Sắp xếp các cạnh của ∆ABC theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
b) Cho đoạn thẳng MN có độ dài bằng 6cm. Vẽ đường trung trực d của đoạn thẳng MN.
Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao AH. Kẻ HM vuông góc AB tại M; HN vuông góc AC tại N.
1. Chứng minh: BH = CH.
2. Chứng minh: AMN cân
3. Gọi P là giao điểm của MH với AC, Q là giao điểm của NH với AB, I là trung điểm của PQ. Chứng minh ba điểm N; H; I thẳng hàng.
1.cho tam giác ABC có AB =AC .gỌI là trung điểm AB .Vẽ D sao cho B là trung điểm AD .Chứng minh CD = 2CM
2.Cho tam giác ABC (AB =AC ) có góc ABC=80 độ . Trong tam giác lấy điểm I sao cho góc IAC = 10 độ: ACI = 30 độ . Vẽ tia phân giác góc BAI cắt tia Ci tại K
a)Tính góc AIB và góc ICB
b)TÍnh góc KAC và góc KCA
c)Tính góc BKC
câu 1 cho tam giác ABC biết góc A=3gócB=6 gócC a,tìm số đo các góc A,B,C b,vẽ đường cao AH.chứng minh rằng AD<BD<CD
Câu 2 cho tam giác ABC vuông tại A.gọi H Là hình chiếu của Btrên đường phân giác CDcủa góc C.Dụng điểm Esao cho H là trung điểm của đoạn DE.Chứng minh rằng a,góc CAE=gócADC và góc EBH =gócACD b,BEvuông góc BC
câu 3 cho tam giác ABCvuông ở Acó AB=16cm,AC=30cm.tính tổng các khoảng cách từ trọng tâm Gđến các đỉnh của tam giác
trong mặt phảng tọa độ vẽ tam giác ABC với các đỉnh A(3;5) ; B(3;-1) ; C(-5;-1) . Tam giác ABC là tam giác gì ?
Cho tam giác ABC, kẻ BH AC ( H AC); CK AB ( K AB). Biết BH = CK. Chứng minh tam giác ABC cân.
Bài 2: Cho Tam giác ABC, gọi M, N lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Biết CM = BN. Chứng tỏ tam giác ABC cân.
Bài 3: Cho tam giác ABC cân tại A, Tia phân giác của góc B và góc C cắt AC và AB lần lượt tại D và E. Chứng minh BD = CE.
Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên tia đối của tia BC lấy điểm D, trên tia đối của tia CB lấy điểm E sao cho BD = CE. Kẻ BH vuông góc với AD tại H, CK vuông góc với AE tại K. Hai đường thẳng HB và KC cắt nhau tại I. Chứng minh rằng:
a) TamgiácADEcân.
b) TamgiácBICcân.
c) IAlàtiaphângiáccủagócBIC.
Bài 5: Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 5cm, BC = 13cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H. Tính độ dài các đoạn thẳng: AC, AH, BH, CH.
Bài 6:
a) Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH = 2cm. Tính các cạnh của tam giác ABC biết: BH = 1cm, HC = 3cm.
b) Cho tam giác ABC đều có AB = 5cm. Tính độ dài đường cao BH?
0
Bài 7: Cho tam giác ABC có góc A nhỏ hơn 90 . Vẽ ra phía ngoài tam giác ABC các tam giác vuông cân
đỉnh A là MAB, NAC.
a) Chứng minh: MC = NB.
b) Chứng minh: MC NB
c) Giả sử tam giác ABC đều cạnh 4 cm. Tính MB, NC và chứng minh MN // BC.
Bài 8: Cho đoạn thẳng AB = 7cm. Lấy điểm C thuộc đoạn thẳng AB sao cho AC = 2cm. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB vẽ hai tia Ax và By cùng vuông góc với AB. Lấy điểm D thuộc tia Ax, điểm E thuộc tia By sao cho: AD = 10 cm, BE = 1 cm.
a) Tính độ dài các đoạn thẳng DC, CE.
b) Chứng minh rằng: DC CE
cho ▲ABC, AH vuong góc với BC, AH=12cm, AB=15cm,CH=16cm.
a, Tính độ dài BH,AC
b, Tam giác ABC là tam giác vuông hay không? vì sao?
cho tam giác ABC có các góc nhỏ hơn 120 độ. ở phía ngoài tam giác ABC, vẽ tam giác đều ABD và ACE
a, chứng minh DC = BE
b, gọi I là giao điểm của DC và BE. tính góc BIC