a, Xét phương trình hoành độ:
\(x^2=mx+1\Rightarrow x^2-mx-1=0\)
\(\Delta=\left(-m\right)^2+4=m^2+4>0\left(\veebar m\right)\)
=> ptrình luôn có 2 nghiệm pb hay đccm
Mk mới chỉ làm được phần a thôi(nếu đúng thì cho mk 1 đúng nhé!)
a, Xét phương trình hoành độ:
\(x^2=mx+1\Rightarrow x^2-mx-1=0\)
\(\Delta=\left(-m\right)^2+4=m^2+4>0\left(\veebar m\right)\)
=> ptrình luôn có 2 nghiệm pb hay đccm
Mk mới chỉ làm được phần a thôi(nếu đúng thì cho mk 1 đúng nhé!)
Cho parabol (P) : 2 y x và đường thẳng (d) : y = mx + m - 2 a. Chứng minh rằng với mọi giá trị của m đường thẳng (d) luôn cắt parabol (P) tại 2 điểm phân biệt A, B. b. Gọi x 1 , x 2 là hoành độ của điểm A, B. Xác định m để 1 23 x x
cho parabol (P): y=x^2 và đường thẳng (d) có hệ số góc m đi qua điiểm M(-1; -2)a, chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì (d) luôn cắt (P) tại hai điểm A,B phân biệt. b, xác định m để A,B nằm về 2 phía của trục tung
Cho barabol (P): y=mx^2 và đường thẳng (d): y=nx-1
a) Tìm giá trị của m biết barabol (P): y=mx^2 đi qua điểm A (2;-4)
b) Gọi x1,x2 lần lượt là hoành độ các giao điểm của đường thẳng (d) và barabol (P) tìm được ở câu a). Tìm giá trị n để : x1^2x2+ x2^2x1-x1x2 =3
Cho (P): y=x2 và hai đường thẳng a,b có phương trình lần lượt là
y= 2x-5
y=2x+m
a. Chứng tỏ rằng đường thẳng a không cắt (P).
b. Tìm m để đường thẳng b tiếp xúc với (P), với m tìm được hãy:
+ Chứng minh các đường thẳng a,b song song với nhau.
+ Tìm toạ độ tiếp điểm A của (P) với b.
+ lập phương trình đường thẳng (d) đi qua A và có hệ số góc bằng -1/2. Tìm toạ độ giao điểm của (a) và (d).
Cho (P): y=x\(^2\), (d):y=mx+2
a) Cmr: với mọi m (d) và (P) luôn cắt nhau tại hai điểm phân biệt A, B nằm ở hai phía của trục Oy
b) Gọi C là giao điểm của (d) với trục tung. Tìm m để \(S_{OAC}=2S_{OBC}\)
Trong cùng mặt phẳng tọa độ cho (P) y=\(\frac{x^2}{2}\) điểm M(0;2) đường thẳng đi qua M và không trùng với Oy
Chứng minh (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt sao cho AOB =900
Cho hàm số y=\(\frac{-1}{2}x^2\) (P)
a. Vẽ đồ thị hàm số (P).
b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y=2x+m (d) cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A,B. Khi đó hãy tìm toạ độ hai điểm A và B.
c. Tính tổng tung độ của các hoành độ giao điểm của (P) và (d) theo m
Cho hàm số (P)
a. Vẽ đồ thị hàm số (P).
b. Với giá trị nào của m thì đường thẳng y=2x+m (d) cắt đồ thị (P) tại hai điểm phân biệt A,B. Khi đó hãy tìm toạ độ hai điểm A và B.
c. Tính tổng tung độ của các hoành độ giao điểm của (P) và (d) theo m
Dạng 3: các bài tập về hàm số bậc hai và đồ thị hàm số y=ax^2
bài 1: Cho hai hàm số y=x^2 và y=3x-2
a) vẽ đồ thị của hai hàm số trên cùng một mặt phẳng tọa độ
b) tìm hoành độ giao điểm của hai đồ thị đó
bài 2: Cho(P) y=-x^2/4 và (d):y=x+m
a) vẽ (P)
b) xác định m để (P) và (d) cắt nhau tại hai điểm phân biệt A và B
c) xác định phương trình đường thẳng (d') song song với (d) và cắt (P) tại điểm có tung độ bằng -4
bài 3: Cho hàm số y=ax^2 (P)
a) Tìm a để (P) đi qua A (1;-1) vẽ (P) ứng với a vừa tìm được
b) Lấy điểm B trên (P) có hoành độ bằng -2.Viết phương trình đường thẳng AB
bài 4: a) xác định hệ số a của hàm số y=ax^2 biết rằng đồ thị của hàm số đi qua điểm A (-2;1)
b)vẽ đồ thị của hàm số với a vừa tìm được ở trên