Lời giải:
a) Khi $m=2$ pt trở thành:
\(2x^2-5x+1=0\)
Ta có \(\Delta=5^2-4.2.1=17\) nên pt có 2 nghiệm:
\(x_1=\frac{5+\sqrt{17}}{2.2}=\frac{5+\sqrt{17}}{4}; x_2=\frac{5-\sqrt{17}}{2.2}=\frac{5-\sqrt{17}}{4}\)
b)
Có \(\Delta=(2m+1)^2-8(2m-3)=4m^2-12m+25\)
\(=(2m-3)^2+16>0\) nên pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi số thực $m$
Áp dụng định lý Vi-et : \(\left\{\begin{matrix} x_1+x_2=\frac{2m+1}{2}\\ x_1x_2=\frac{2m-3}{2}\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\((2x_1-1)(2x_2-1)=4x_1x_2-2(x_1+x_2)+1\)
\(=2(2m-3)-(2m+1)+1=2m-6\)
Để \((2x_1-1)(2x_2-1)=3\Leftrightarrow 2m-6=3\Leftrightarrow m=\frac{9}{2}\)
Vậy.......