a/ ta có: \(\stackrel\frown{AB}_{Nhỏ}=\stackrel\frown{CD}_{nhỏ}\) (vì AB=CD theo bài ra)
\(\Leftrightarrow\stackrel\frown{AC_{nhỏ}}+\stackrel\frown{BC_{nhỏ}}=\stackrel\frown{BD_{nhỏ}}+\stackrel\frown{BC_{nhỏ}}\)
\(\Leftrightarrow\stackrel\frown{AC}_{nhỏ}=\stackrel\frown{BD_{nhỏ}}\)(đpcm)
b/ ta có: \(\widehat{ACD}=\widehat{ABD}\) (vì cùng chắn cung AD )
hay \(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\)
chứng minh tương tự \(\widehat{CAM}=\widehat{BDM}\)
xét \(\Delta MAC\) và \(\Delta MDB\) có:
\(\widehat{ACM}=\widehat{DBM}\)
AC=BD(vì cung ACnhỏ =cung BDnhỏ )
\(\widehat{CAM}=\widehat{BDM}\)
=> \(\Delta CAM=\Delta BDM\left(đpcm\right)\)
c/ta có: \(\widehat{CBA}\) chắn cung AC nhỏ
\(\widehat{BAD}\) chắn cung BD nhỏ
mà \(\stackrel\frown{AC}_{nhỏ}=\stackrel\frown{BD}_{nhỏ}\)
=> \(\widehat{CBA}=\widehat{BAD}\) mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> CB//AD
=> tứ giác ACBD là hình thang có AB=CD
=> tứ giác ACBD là hình thang cân
\(\widehat{CBA}\)
\(\widehat{CAM}=\widehat{BDM}\)
\(\widehat{CAM}=\widehat{BDM}\)