cho nửa đường tròn tâm o đường kính ab . Trên nửa đường tròn lấy hai điểm M và N sao cho AM=BN . Gọi C là giao điểm của AN với BM . Chứng minh tam giác ABC cân
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB trên nửa đường tròn lấy 2 điểm M và N sao cho AM=BN. Gọi C là giao điểm AN với BM. Chứng minh tam giác ABC cân
Cho tam giác ABC và M là trung điểm của cạnh BC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa điểm C ta vẽ đoạn thẳng AD vuông góc AB và AD=AB. Trên nửa mặt phẳng AC không chứa điểm B ta vẽ đoạn thẳng AE vuông góc AC và AE=AC. Trên tia AM lấy điểm F sao cho M là trung điểm của AF.
a) Chứng minh tam giác MAC = tam giác MFB. Từ đó chứng minh AC = BF
b) Chứng minh tam giác ADE = tam giác BEF.
c) Chứng minh AM vuông góc DE.
d) Từ A kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt BC tại H, cắt DE tại K. Chứng minh K là trung điểm của BE.
Bài 5: Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ AH vuông góc BC tại H.
a/ Chứng minh tam giác AHB bằng tam giác AHC và BH = HC.
b/ Cho biết AB = 13cm; BC = 10cm. Vẽ trung tuyến BM của tam giác ABC cắt AH tại G. Tính AH và AG.
c/ Vẽ trung tuyến CN của tam giác ABC. Chứng minh MN song song BC.
d/ Trên cạnh AB lấy điểm D (D nằm giữa N và B) và trên tia đối tia CA lấy điểm E sao cho BD = CE. Đường thẳng qua C song song với DE và đường thẳng qua D song song với AC cắt nhau tại F. Chứng minh tam giác DFB cân và FC > BC
cho tam giác ABC cân , có góc A = 45 độ , AB = AC từ chung điểm I của cạnh AC kẻ đường vuông góc với AC cắt đường thẳng BC ở M . trên tia đối của tia AM lấy điểm N sao cho AN = BM . CMR
a] góc AMC = góc ABC
b] tam giác ABM = tam giác CAN
c] tam giác MNC la giác CÂN ở C
Bài1: Cho tam giác ABC có góc A nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AB ko chứa điểm C lấy điểm N sao cho AN=BA và góc NAB =90 độ.Trên nửa mặt phẳng bờ AC ko chứa điểm B lấy điểm M sao cho AM=CA và góc MAC =90 độ.
1/ Chứng minh: a) NC=BM
b) NC vuông góc với BM
2/ Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với BC tại H và cắt MN tại K. Chứng minh K là chung điểm của MN
Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox, Oy lấy tương ứng 2 điểm A và B sao cho OA=OB. Vẽ đường tròn tâm A và đường tròn tâm B có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau tại 2 điểm M và N nằm trong góc xOy. Cmr:
a, Tam giác OMA= Tam giác OMB
Tam giác ONA= Tam giác ONB
b, 3 điểm O,M,N thẳng hàng
c, Tam giác AMN= Tam giác BMN
d, MN là tia phân giác của góc AMB
help me!!! Mai mk hok rùi
Cho tam giác ABC nhọn. Trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa B, vẽ Ax vuông góc với AC, trên đó lấy M sao cho AM = AC. Trên nửa mặt phẳng bờ AB không chứa C vẽ tia Ay vuông góc với AB, trên đó lấy N sao cho AN = AB
Chứng minh:
a) BM = NC
b) BM vuông góc với NC
Help me, please!!!!! Mik cần gấp lúc 16h30 nhé!
Bài 1: cho tam giác ABC có 3 góc đều nhọn , đường cao AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA=HD.
a/Chứng minh BC và CB lần lượt là các tia phân giác của các góc ABD và ACD.
b/Chứng minh CA= CD và BD=BA
C/cho góc ACB= 45o . Tính góc ADC
D/ Đường cao AH có phải thêm điều kiện gì thì AB//CD
Bài 2: cho tam giác ABC có góc A= 90o . đường thẳng AH vuông góc với BC. Trên đường vuông góc với BC lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH=BD
a/ chứng minh ΔAHD=ΔDBH
b/ Hai đường thẳng AB và DH có song song không? vì sao?
c/Tính góc ACB biết góc BAH=35o
Bài 3: Cho tam giác ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm BC. Trên tia BC lấy điểm N, trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM
a/ chứng minh ΔABI=ΔACI và AI là tia phân giác góc BAC
b/ chứng minh AM=AN
c/ chứng minh AI vuông góc với BC
Bài 4: Cho góc xOy nhọn, có Ot là Tia phân giác . Lấy điểm A trên Ox, điểm B trên Oy sao cho AH=BD
a/Chứng Minh: ΔAOM=ΔBOM
b/chứng minh:AM=MB
c/ lấy diểm H trên tia Ot. Qua H vẽ đường thẳng song song với AB, dường thẳng này cắt Ox tại C, Cắt Oy tại D.Chứng minh:OH vuông góc với CD
Bài 5:Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy điểm A, trên tia Oy lấy điểm B sao cho OA=OB. trên tia Ax lấy điểm c, trên tia By lấy điểm D sao cho AC=BD
a/ chứng minh : AD=BC
b/ Gọi E là Giao điểm ADvaf BC. Chứng minh :ΔEAC=ΔEBD
c/chứng minh: OE là phân giác của xOy
Bài 6: ChoΔABC có AB=AC. gọi D là trung điểm của BC. chứng minh rằng
a)ΔADB=ΔADC
b) AD vuông góc với BC