Đổi \(200g=0,2\left(kg\right)\)
Ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(=0,2.4200.\left(35-25\right)=8400\left(J\right)\)
Đổi \(200g=0,2\left(kg\right)\)
Ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(=0,2.4200.\left(35-25\right)=8400\left(J\right)\)
Thả một miếng đồng có khối lượng 0,6 kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 800C xuống 200C. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu. Biết nhiệt dung riêng của đồng là c1 = 380J/kg.K, của nước là c2 = 4200J/kg.K..
Người ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có cùng khối lượng, cùng nhiệt độ vào một cốc nước nóng. Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba miếng kim loại trên? Trong ba miếng kim loại trên thì miếng nào thu nhiệt nhiều nhất, ít nhất? Vì sao?
Biết Cđ = 380J/kg.K Cnh = 880J/kg.K, Cch = 130J/kg.K
Nung nóng một miếng nhôm có khối lượng 300g đến 100°C rồi thả vào 0,5kg nước. Miếng đồng nguội xuống còn 20°C. Hỏi nước nhận thêm nhiệt lượng là bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ? Cho nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K
Bài 1: Cho 1 miếng đồng nặng 0,4kg ở nhiệt độ 80 độ C vào 1 bình nước có khối lượng 0,25kg ở 20 độ C . Tính nhiệt độ cân bằng nhiệt , biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K ; nước là 4200J/kg.K
Một quả cầu bằng đồng được nung nóng đến 90°C rồi thả vào một cốc nước có khối lượng 1kg ở nhiệt độ 20°C sau một thời gian nhiệt độ của quả cầu và của nước đều bằng 30°C biết nhiệt dung riêng của nước là 4200j/kg.K và đồng là 380j/kg.K . Tính khối lượng của quả cầu, coi như chỉ có quả cầu và nước truyền nhiệt cho nhau
Bài 1: Trộn 1500g nước ở 150C với 100g nước ở 370C. Tính nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt. (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường)
Bài 2: Thả một miếng đồng có khối lượng 0,5kg vào 500gam nước. Miếng đồng nguội từ 1200C xuống còn 600C. Tính nhiệt độ ban đầu của nước ? (Bỏ qua sự mất mát nhiệt cho môi trường) Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K
Bài 3: Thả 300g đồng ở 1000C vào 250g nước ở 350C. Tính nhiệt độ khi bắt đầu cân bằng nhiệt. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K, của nhôm là 880J/kg.K
Bài 4: Một nhiệt lượng kế bằng đồng có khối lượng 0,1kg chứa 0,5kg nước ở 20 . người ta thả vào đó một thỏi đồng có khối lượng 0,2kg đã được nung nóng tới 200. Xác định nhiệt độ khi có sự can bằng nhiệt ? Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
Bài 5: Người ta thả đồng thời 200g sắt ở 150C và 450g đồng ở 250C vào 150g nước ở 800C. Tính nhiệt độ khi cân bằng? Biết nhiệt dung riêng của nước , sắt lần lượt là 4200J/kg.K, 460J/kg.K
Một miếng chì có khối lượng 200g và một miếng đồng có khối lượng 200g cùng được đun nóng đến nhiệt độ 100C rồi thả vào cùng một chậu nước, nhiệt độ cuối cùng của nước là 70C. Biết nhiệt dung riêng của chì, đồng và nước lần lượt là: c1= 130J/kg.K, c2 = 380J/kg.K, c3 = 4200J/kg.K. Bỏ qua sự truyền nhiệt cho chậu và môi trường xung quanh. Tính nhiệt lượng nước thu vào
ngta thả 1 miếng đồng có khối lượng 400g ở nhiệt độ 100oC vào 2kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30oC. Biết nhiệt dung riêng của nhôm và của nước lần lượt là 380J/Kg.k và 4200J/Kg.k.
a/ hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi như thế nào?
b/ tính nước nóng lên thêm bao nhiêu độ?
Một nhiệt lượng kế chứa 1.8 lít nước ở nhiệt độ 250C. Sau đó bỏ vào nhiệt lượng kế một quả cân bằng đồng thau khối lượng 300 g được nung nóng tới 1200C? Lấy nhiệt dung riêng của đồng thau là 360J/kg.K, của nước là 4200J/kg.K. Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt kế và môi trường bên ngoài. Câu hỏi: - Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là ....0C - Nhiệt lượng quả cân tỏa ra là....J
một khối đồng nặng 5kg được đun nóng đến 200 độ C thả vào nhiệt lượng kế chứa 1kg nước ở 20 độ C xác định nhiệt độ cân bằng nhiệt biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K và của đồng là 880J/kg.K