Phương trình phản ứng:
FE+2HCL->Fecl2+H2
Số mol H2 = 0,896/22,4 = 0,04 mol => Mol Fe = 0,04 mol => Số g Cu = 3,52 - 56x0,04 = 1,28
=> Khối lượng CuO trong hỗn hợp ban đầu = (1,28/64)x(64+16) = 1,6g => Số g oxit sắt = 4,8-1,6 = 3,2g.
Gọi công thức của oxit sắt là: FexOy.
Ta có số mol của oxit sắt:32/(56x+16y) = 0,04/x
Giải ra ta được tỉ lệ x/y = 2/3 => Công thức phân tử của oxit sắt là: Fe2O3
Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy
PTHH: CuO + H2 -> Cu + H2O (1)
FexOy + H2 -> xFe + H2O (2)
Fe + HCl -> FeCl2 + H2 (3)
(Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu và Fe nhưng Cu ko tác dụng được vs HCl nên chỉ có Fe)
nH2 (ĐKTC) \(\frac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
nFe = nH2 = 0,04 mol => mFe = 0,04 . 56 = 2,24 (g)
mCu = 3,52 - 2,24 = 1,28 (g)
mCuO trong hỗn hợp b.đầu: \(\frac{1.28}{64}.80=1,6\left(g\right)\)
mFexOy = 4,8 - 1,6 = 3,2 (g)
nFexOy = \(\frac{3,2}{56x+16y}=\frac{0,04}{x}\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{3}{4}\)
=> CTHH của oxit sắt là: Fe3O4
Gọi CTHH của oxit sắt là: FexOy
PTHH: CuO + H2 -> Cu + H2O (1)
FexOy + H2 -> xFe + H2O (2)
Fe + HCl -> FeCl2 + H2 (3)
(Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu và Fe nhưng Cu ko tác dụng được vs HCl nên chỉ có Fe)
nH2 (ĐKTC) \(\frac{0,896}{22,4}=0,04\left(mol\right)\)
nFe = nH2 = 0,04 mol => mFe = 0,04 . 56 = 2,24 (g)
mCu = 3,52 - 2,24 = 1,28 (g)
mCuO trong hỗn hợp b.đầu: \(\frac{1,28}{64}.80=1,6\left(g\right)\)
mFexOy = 4,8 - 1,6 = 3,2 (g)
nFexOy = \(\frac{3,2}{56x+16y}=\frac{0,04}{x}\)
=> \(\frac{x}{y}=\frac{2}{3}\)
=> CTHH của oxit sắt là: Fe2O3