a) \(R_đ=\dfrac{U^2_{đm}}{P_{đm}}=\dfrac{3^2}{3}=3\left(\Omega\right)\)
\(I_{đm}=\dfrac{U_{đm}}{P_{đm}}=\dfrac{3}{3}=1\left(A\right)\)
Lúc này Điện trở tương đương của mạch là:
Rtd=R+Rd=2+3=5(Ω)
=> Cường độ dòng điện qua đèn là:
\(I=\dfrac{U}{R_{td}}=\dfrac{6}{5}=1,2\left(A\right)\)
Vì Iđm < I =>đèn sáng mạnh hơn bình thường. Vì chứng minh trên ^-^
b)để đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua đèn = cường độ dòng điện định mức đèn (1A)
=> I'=1A
mà U không đổi
=> R'td=U/I'=6/1=6(Ω)
mà Rtd=5(Ω)
=> Ta phải mắc thêm Rx nt vào mạch điện trên
Rx=R'td-Rtd=6-5=1(Ω)
Vậy_________________
Bài làm:
a)- Điện trở của bóng đèn là:
Rđ = \(\dfrac{U^2}{P}\) = \(\dfrac{3^2}{3}\) = 3 (Ω)
- Cường độ dòng điện định mức của đèn là:
Iđm = \(\dfrac{P}{U}\) = \(\dfrac{3}{3}\) = 1(A)
- Ta thấy hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch lớn hơn hiệu điện thế định mức của đèn (6 > 3) nên đèn sẽ không sáng bình thường được.
b)Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng hiệu điện thế định mứ của đèn hay U = Uđm = 6 V.
Ta thấy nếu Rx mắc song song với đèn thì khi đó U = Ux = Uđ = 6 V mà theo đề bài Uđ = 3 V nên mắc song song Rx với đèn là không đáp ứng được để đèn sáng bình thường.
Do vậy ta phải mắc nối tiếp Rx với đèn. Khi đó U = Ux + Uđ ⇔ 6 = Ux + 3 ⇒ Ux = 3 V.
Mà ta có cường độ dòng điện chạy trong mạch là:
I = \(\dfrac{U}{R}\) = \(\dfrac{6}{3+2}\) = 1,2 (A)
do đèn, điện trở Rx mắc nối tiếp nên I = Iđ = Ix = 1,2 (A)
Vậy số chỉ của Rx là:
R = \(\dfrac{U_x}{I_x}\) = \(\dfrac{3}{1,2}\) = 2,5 (Ω)