\(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\uparrow\)
\(x\) \(\rightarrow x\) \(\rightarrow x\)
\(2Al+Ba\left(OH\right)_2+2H_2O\rightarrow Ba\left(AlO_2\right)_2+3H_2\uparrow\)
\(x\) \(\leftarrow x\) \(\rightarrow\) \(1,5x\)
Chất rắn không tan là \(Al\) dư .
\(\Rightarrow n_{H_2}=0,5x+1,5x=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\Rightarrow x=0,15\) mol
\(\Rightarrow m=0,15\left(27+137\right)+3=27,6\) ( g )
\(PTHH:\)
\(Ba+2H_2O--->Ba(OH)2 +H_2\) \((1)\)
\(Ba(OH)2+2Al+2H_2O---> Ba(AlO_2)_2+3H_2\) \((2)\)
Khi cho hỗn hợp trên qua nước dư thì Ba tan hết
=> Chất rắn không tan còn lại sau phản ứng phải là Al
Gọi x là nBa
Theo PTHH: \(nBa(OH)_2=x(mol)\)
\(nH_2(1)=x(mol)\)\((I)\)
Vì Al còn dư nên chọn nBa(OH)2 để tính
Theo PTHH (2) \(nH_2(2)=3x(mol)\)\((II)\)
Theo đề, sau phản ứng thu được 6,72l H2
\(nH_2=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\)\((III)\)
Từ (I), (II) và (III) => \(x+3x=0,3\)
\(<=> x=0,075 \)
Theo (2) \(nAl(pứ)=2x=0,15(mol)\)
\(nAl(dư)=\dfrac{3}{27}=\dfrac{1}{9}(mol)\)
\(nBa=x=0,075(mol)\)
\(=> m=mAl+mBa=(0,15+\dfrac{1}{9}).27+0,075.137=17,325(g)\)