Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

Nguyễn Thị Thu Hằng

Cho \(m_1\) (g) Al vào 100 ml dung dịch hỗn hợp \(Cu\left(NO_3\right)_2\) 0,3M và \(Ag\left(NO_3\right)_2\) 0,3M .Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được \(m_2\) (g) chất rắn X . Nếu cho \(m_2\left(g\right)\) chất rắn X tác dụng với dung dịch HCl dư tì người ta thấy giải phóng 0,336 l khí (đktc) . Tính \(m_1,m_2\)

Thảo Phương
25 tháng 7 2019 lúc 16:49

undefined

Bình luận (0)
Tô Ngọc Hà
25 tháng 7 2019 lúc 16:57

2Al + 3Cu(NO3)2--> 2Al (NO3)3 + 3Cu

2Al + 3Ag(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Ag

nCu(NO3)2=0,3.0,1=0,03

nAg(NO3)2=0.03

Do tdung với HCl có thoát khí => Al còn dư, dd tan hết

2Al + 6HCl---> 2AlCl3 + 3H2

Ta có nH2= 0,336/22,4=0,015

=> nAl= 2.0,015/3=0,01

=> nCu=nCu(NO3)2 , nAg=nAg(NO3)2

=> m2=0,01.27+ 0,03.64 + 0,03.108=5,43 g

ta có nAl đã PỨ với hỗn hợp dd=2/3 .0,03.2=0,04

=> m1=0,01.27 + 0,04.27=1,35g

Bình luận (0)
Lương Minh Hằng
25 tháng 7 2019 lúc 17:05

Bài 16. Tính chất hóa học của kim loại

Bình luận (0)
Quang Nhân
25 tháng 7 2019 lúc 19:49

Tham Khảo :

nCu2+ = 0.03 mol

nAg+ = 0.03 mol

Vì : X có thể tác dụng với HCl dư => H2

=> X chứa : Al dư

nAl= nAl ( phản ứng với muối ) + nAl ( phản ứng với HCl )

= \(\frac{1}{3}\left(2n_{Cu^{2+}}+n_{Ag^+}\right)+\frac{2}{3}n_{H_2}=0.04\left(mol\right)\)

mAl= m1 = 0.04*27 = 1.08 g

mX= m2 = mCu + mAl + mCu dư = 0.03 * 64 + 0.03 * 108 + 0.01 * 27 = 5.43 g

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Trang Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Thu Huệ
Xem chi tiết
Tú Uyên
Xem chi tiết
Anh Phùng
Xem chi tiết
Jasmine
Xem chi tiết