giúp mik ba bài này với ^-^
1. Cho hình chữ nhật ABCD có AB = 3a , AD = 4a
a) Tính / vec tơ AD - vec tơ AB / b) Dựng vec tơ u = vec tơ CA - vec tơ AB . Tính / vec tơ u /
2. Cho △ABC đều cạnh a . Gọi I là trung điểm BC
a) Tính / vec tơ AB - vec tơ AC / b) Tính / vec tơ BA - vec tơ BI /
3. Cho △ABC vuông tại A . Biết AB = 6a , AC = 8a . Tính / vec tơ AB - vec tơ AC /
cho tam giác ABC trọng tâm G. H là điểm đối xứng của B qua G. hãy biểu diễn các véc tơ AH và CH theo 2 véc tơ AB và AC
1.Cho tam giác ABC có trọng tâm G.Cho các điểm D,E,F lần lượt là trung điểm của các cạnh BC,CA,AB và I là giao điểm của AD và EF. Đặt \(\overrightarrow{u}\) =\(\overrightarrow{AE}\) ; \(\overrightarrow{v}\)=\(\overrightarrow{\text{AF}}\). Hãy phân tích các véc tơ \(\overrightarrow{AI}\),\(\overrightarrow{AG}\),\(\overrightarrow{DE}\),\(\overrightarrow{DC}\) theo 2 véc tơ \(\overrightarrow{u}\),\(\overrightarrow{v}\).
2.Cho tam giác ABC.Điểm M trên cạnh BC sao cho MB=2MC.Hãy phân tích \(\overrightarrow{AM}\) theo 2 véc tơ \(\overrightarrow{u}\)=\(\overrightarrow{AB}\),\(\overrightarrow{v}\)=\(\overrightarrow{AC}\)
Cho tam giác ABC có trọng tâm G. D,E,F lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB. Gọi I là giao của AD,EF.
Đặt \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{AE},\overrightarrow{v}=\overrightarrow{AF}\)
Hãy biểu diễn \(\overrightarrow{AI},\overrightarrow{AG},\overrightarrow{DE},\overrightarrow{DC}\) theo \(\overrightarrow{u},\overrightarrow{v}\)
1)Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điển AB và CD. Đường thẳng AC cắt MD và NB tại R và F. CMR: véc tơ AE=véc tơ EF = véc tơ FC
2) cho đường tròn O và tam giác ABC nội tiếp đường tròn O sao cho BC không đi qua O. Gọi B đối xứng với B qua O, H là trực tâm của tam giác ABC.CMR véc tơ AH ma bằng véc tơ BC
Bài 1: Cho lục giác đều ABCDEF tâm O.Hãy tìm các véc tơ khác véc tơ-không có điểm đầu,điểm cuối là đỉnh của lục giác và tâm O sao cho:
a) Bằng với AB(hướng từ A đến B) b)Ngược hướng với OC(hướng từ O đến C)
Bài 2:Cho hình vuông ABCD cạnh a,tâm O và M là trung điểm AB.
Tính độ dài của các véc tơ AB,AC,OA,OM.
Bài 3: Cho tam giác ABC có trọng tâm G.Gọi I là trung điểm của BC.Dựng điểm B' sao cho véc tơ B'B = véc tơ AG.
a) Chứng minh rằng véc tơ BI = véc tơ IC. b)Gọi J là trung điểm của BB'.CMR: véc tơ BJ = véc tơ IG.
Bài 4: Cho hình bình hành ABCD. Trên các đoạn thẳng DC,AB theo thứ tự lấy các điểm M,N sao cho DM = BN.Gọi P là giao điểm của AM,DB và Q là giao điểm của CN,DB. Chứng minh rằng véc tơ AM = véc tơ NC và véc tơ DB = véc tơ QB.
Bài 5: Cho tứ giâc ABCD. Gọi M,N,P,Q lần lượt là trung điểm AB,BC,CD,DA.Chứng minh rằng véc tơ MQ =véc tơ NP.
Bài 6: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M,N lần lượt là trung điểm của DC,AB; P là giao điểm của AM,DB và Q là giao điểm của CN,DB.Chứng minh rằng véc tơ DM = véc tơ NB và véc tơ DP = véc tơ PQ = véc tơ QB.
Bài 7: Cho hình thang ABCD có hai đáy là AB và CD với AB = 2CD.Từ C vẽ véc tơ CI = véc tơ DA. Chứng minh rằng:
a) véc tơ AD = véc tơ IC và véc tơ DI = véc tơ CB b) vectơ AI = vectơ IB = vectơ DC
Bài 8:Cho tam giác ABC có trực tâm H và O tâm là đường tròn ngoại tiếp.Gọi B' là điểm đối xứng qua O. Chứng minh vectơ AH = vectơ B'C.
Bài 9: Cho hình vuông ABCD tâm O cạnh a.Gọi M là trung điểm AB,N là điểm đối xứng với C qua D.Hãy tính độ dài của vectơ sau vectơ MD,vectơ MN.
Cho ngũ giác đều ABCDE. Biểu thị \(\overline{AB}\), \(\overline{AE}\) \(\overline{BC}\) qua \(\overline{AC}\)và \(AD\)
1.Cho △ABC. Gọi M;N lần lượt là trung điểm AB và BC. Đặt\(\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{a};\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{b}\).Biểu diễn các véc tơ \(\overrightarrow{AB};\overrightarrow{BC};\overrightarrow{CA}\) theo \(\overrightarrow{a};\overrightarrow{b}\)
2.Cho △ABC.Trên đường thẳng AB lấy điểm M sao cho \(\overrightarrow{MA}=2\overrightarrow{MB}\).Hãy phân tích véc tơ \(\overrightarrow{CM}\)theo hai véc tơ \(\overrightarrow{u}=\overrightarrow{CA};\overrightarrow{v}=\overrightarrow{CB}\)
3. Cho △ABC. Gọi M;N;P lần lượt trên cách cạnh AB;BC;CA của △ABC sao cho MB =2MA;NC=2NB;PA=2PC.CMR : \(\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{BP}+\overrightarrow{CM}=\overrightarrow{0}\)