a, Mg + 2HCl--> MgCl2 + h2
Fe+ 2Hcl--> FeCl2 + H2
Zn + 2HCl--> ZnCl2 + H2
Ta có VH2 của Fe = VH2 của Mg
=> nV2 của Fe = nH2 của Mg
=> nFe=nMg
Ta có nH2= 11,2/22,4=0,5 = 2nMg + nZn
đến đây thiếu dự kiện nên ko tính đc , bạn thử xem lại đề coi
a, Mg + 2HCl--> MgCl2 + h2
Fe+ 2Hcl--> FeCl2 + H2
Zn + 2HCl--> ZnCl2 + H2
Ta có VH2 của Fe = VH2 của Mg
=> nV2 của Fe = nH2 của Mg
=> nFe=nMg
Ta có nH2= 11,2/22,4=0,5 = 2nMg + nZn
đến đây thiếu dự kiện nên ko tính đc , bạn thử xem lại đề coi
1.Ngâm 12g hỗn hợp gồm Fe,Al,Cu vào dung dịch HCl 2M đủ thu được dung dịch A và 8,96l khí B (đktc) và 4,8g chât rắn không tan.
a) Tính %m mỗi kim loại trong hỗn hợp
b) Tính \(V_{dd}\) HCl đã dùng
2.Cho 46,1 gam hỗn hợp Mg,Fe,Zn phản ứng với dung dịch HCl dư thu được 17,92l khí (đktc)
Tính %m các kim loại trong hỗn hợp, biết rằng \(V_{H_2}\) do Fe tạo ra gấp đôi \(V_{H_2}\) do Mg tạo ra
hoà tan 6,8g hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào 146g dung dịch HCl 20% sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và 3,36l H2( đktc)
a/ Tính m% các kim loại trong X
b/ Tính C% của các chất trong Y
Cho 3,6 gam Magiê phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl) theo sơ đồ sau: Mg + HCl ----> MgCl + H2 a. Tính thể tích khí H2 thủ được ở đktc b. Tính khối lượng axit clohiđric tham gia phản ứng c. Dẫn toàn bộ lương khí hiđro H2 sinh ra đi qua bột đồng (II) oxit CuO đun nóng. Tính khối lượng tạo thành sau phản ứng. ( Cho Mg = 24; Cl = 35,5; H =1; O = 16
Hoà tan hoàn toàn 16,9 g hỗn hợp kim loại Y gồm Zn, Fe, Mg bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng 10%, thu được 55,3 g muối sunfat và V lit H2 (đktc).
a. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 cần dùng ?
b. Tính V ?
. Hòa tan hoàn toàn 16,25 gam kim loại M (chưa rõ hóa trị) vào dung dịch axit HCl dư. Khi phản ứng kết thúc thu được 5,6 lít H2 (đktc).
a. Xác định kim loại M trong số các kim loại cho sau: Na=23; Cu=64; Zn=65.
b. Tính thể tích dung dịch HCl 0,2M cần dùng để hòa tan hết lượng kim loại này.
cho 35 gam hỗn hợp Mg , Zn và Al phản ứng với dd HCL dư thì thu dc 19,04 lít khí H2 và dd A . Tính % mỗi kim loại , biết V h2 do nhôm thoát ra gấp 2 lần do Mg thoát ra...
giúp mk vs ....
Hòa tan hết 35g hỗn hợp 3 kim loại (Mg, Zn, Al) bằng dung dịch axit HCl 21,9%. Sau phản ứng thu được 19,04 lít khí H2 (ở đktc). Biết thể tích khí H2 thoát ra do Al phản ứng gấp 2 lần thể tích H2 thoát ra do Mg phản ứng.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu?
b) Tính khối lượng dung dịch axit HCl đã dùng?
Bài1: 9,5 gam hỗn hợp CaO và K vào nước dư.Sau phản ứng thấy có 1,12 lít khí (đktc) thoát ra. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp
Bài 2 : Cho 3,6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl dư.Sau phản ứng xảy ra hoàn hoàn thu được 6,35 gam một muối sắt clorua. Xác định công thức của sắt
Bài 3: Cho 10,4 gam oxit của một nguyên tố kim loại hoá trị 2 tác dụng với dung dịch HCl dư,sau p/ư tạo thành 15,9 gam muối.Xác định nguyên tố kim loại
Bài 4 : Cho một dòng khí H2 dư qua 4,8 gam hỗn hợp CuO và một oxit sắt nung nóng thu được 3,52 gam chất rắn.Nếu cho chất rắn đó hoà tan trong axit HCl thì thu được 0,896 lít H2 (đktc).Xác định khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp và xác đijnh công thức của oxit sắt.
Bài 5:
Thả 2,3 gam Na vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.
a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư
b) Tính nồng độ mol dung dịch sau p/ư biết thể tích là 200ml
Bài 6:
Thả 4 gam Ca vào 200 gam dung dịch NaOH 5% thấy thoát ra khí.
a) Tính nồng độ % dung dịch sau p/ư
b) Cho V=1 lít.Tính nồng độ mol mỗi chất sau p/ư
Bài 1: Hòa tan hết 10,8g hỗn hợp X gồm Na và một kim loại M hóa trị I vào 500ml nước. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Y và 4,48l khí H2 (đktc)
a. Xác định kim loại M và %m mỗi kim loại trong X
b. Tính C%, CM của dd Y biết D nước = 1g/ml và thể tích dung dịch bằng thể tích nước
Bài 2: Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
+) TN1: Cho 2,02g hh gồm Mg và Zn vào cốc chứa 200ml HCl x M. Sau phản ứng đun nóng cho nước bay hơi hết thu được 4,86g chất rắn
+) TN2: Cho 2,02g hh gồm Mg và Zn vào cốc chứa 400ml HCl x M. Sau phản ứng đun nóng cho nước bay hơi hết thu được 5,75g chất rắn
a. Tính thể tích khí bay ra ở TN1 và tìm x
b. Tính số g mỗi kim loại trong hỗn hợp