Vd là ΔABC đều có AB=AC=BC=a, AH là đường cao thì
\(AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
Vd là ΔABC đều có AB=AC=BC=a, AH là đường cao thì
\(AH=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)
Cho tam giác ABC có A = 120 độ , B=30 độ , đường cao AH=5cm . Tính các cạnh và các góc của tam giác ABC .
Độ dài các cạnh của một tam giác ABC vuông tại A, thỏa mãn các hệ thức sau :
\(BC=AB+2a\)
\(AC=\dfrac{1}{2}\left(BC+AB\right)\)
a là một độ dài cho trước
a) Tính theo a, độ dài các cạnh và chiều cao AH của tam giác
b) Tam giác ABC nội tiếp được trong nửa hình tròn tâm O. Tính diện tích của phần thuộc nửa đường tròn nhưng ở ngoài tam giác ssos
c) Cho tam giác ABC quay một vòng quanh cạnh huyền BC. Tính tỉ số diện tích giữa các phần do các dây cung AB và AC tạo ra
một cái phễu có dạng hình nón người ta đổ một lượng nước vào phễu sao cho chiều cao của lượng nước trong phểubằng 1/3 chiều cao của phểu hỏi nếu bịt kín miệng phểu rồi lộn ngược phểu lên thì chiều cao nước sấp xỉ bao nhiêu biết chiều cao của phểu là 15cm
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH
1. Biết AB = 18 cm , AC =24 cm .
a, Tính BC , BH , AH .
b, Tính các góc của tam giác ABC.
2. Kẻ HE vuông góc với AB , HF vuông góc với AC .
Chứng minh AE.EB+À.FC = AH 2
Câu 4: (1,5 điểm) Một cái ly thủy tinh hình nón, bán kính đáy bằng 2 cm và chiều cao bằng 6 cm. a) Tính thể tích cái ly (biết bề dày của ly không đáng kẻ). b) Người ta rót rượu vào lỵ, biết chiều cao của rượu trong ly bằng 3 cm. Tính thể tich rượu chứa trong ly.
Cho hình vuông ABCD nội tiếp đường tròn tâm O, bán kính R và GEF là tam giác đều nội tiếp đường tròn đó, EF là dây song song với AB (h. 119). Cho hình đó quay xung quanh trục GO. Chứng minh rằng:
a) Bình phương thể tích của hình trụ sinh ra bởi hình vuông bằng tích của thể tích hình cầu sinh ra bởi hình tròn và thể tích hình nón do tam giác đều sinh ra.
b) Bình phương diện tích toàn phần của hình trụ bằng tích của diện tích hình cầu và diện tích toàn phần của hình nón.
Câu 1: Một mảnh đất dạng hình chữ nhật ABCD có chiều dài 80m và chiều rộng 60m. Hỏi một người muốn đi từ góc B đến góc D thì đi theo đường nào là ngắn nhất và độ dài đường đó là bao nhiêu mét?
Câu 2: Cho tam giác ABC nhọn và cân tại A, đường cao AH (H thuộc BC). a/ Hai tam giác ABH và ACH có bằng nhau không? Vì sao? b/ Tia AH có phải là tia phân giác của góc BAC không? Vì sao? c/ Kẻ tia phân giác BK (K thuộc AC) của góc ABC. Gọi O là giao điểm của AH và BK. Chứng minh rằng CO là tia phân giác của góc ACB
Cho đường tròn (O)(O) có ABAB là một dây cung cố định không đi quá OO . Từ một điểm MM bất kì trên cung lớn AB ( M ko trùng A và B ) kẻ dây cung MN vuông góc với AB tại H . Gọi MQ là đường cao của tam giác AMN. a)a) Chứng minh tứ giác AMHQ nội tiếp đường tròn b)b) Gọi I là giao điểm của AB và MQ chứng minh tam giác IBM cân .. c)c) Kẻ MP vuông góc với BN tại P . Xác định vị trí của M sao cho MQ . AN + MP . BN đạt giá trị lớn nhất
Một bể nước hình trụ có bán kính đáy là 0,8m và chiều cao là 1,2m. Người ta muốn làm một bể nước hình trụ mới có thể tích gấp 2 lần bể nước cũ.
Bạn An nói : Bể nước mới cần có bán kính gấp 2 lần bán kính bể nước cũ
Bạn Ngọc nói : Bể nước mới cần có chiều cao gấp 2 lần chiều cao bể nước cũ
Bạn Vân nói : Bể nước mới cần có cả chiều cao và bán kính đáy tương ứng gấp 2 lần chiều cao và bán kính đáy của bể nước cũ
Theo em, bạn nào nói đúng, bạn nào nói sai ?