a) Xét tam giác MEF và tam giác EHQ ta có:
EH=FE(tc hv EFGH)
\(\widehat{EHQ}=\widehat{EFM}\left(=90^o\right)\)
\(\widehat{HEQ}=\widehat{FEM}\) (cùng phụ \(\widehat{GEF}\) )
=> tam giác HEQ=FEM(g-c-g)
=> EQ=EM (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác EQM cân tại E
Xét tam giác FEP và HEN ta có:
EH=FE(tc hv EFGH)
\(\widehat{EHN}=\widehat{EFP}\left(=90^o\right)\)
\(\widehat{HEN}=\widehat{FEP}\) (cùng phụ \(\widehat{HEG}\) )
=> tam giác HEN=FEP (g-c-g)ư
=> EN=EP(2 cạnh tương ứng)
=> tam giác ENP cân tại E
c) Xét tam giác NEP vuông tại E ta có:
EI là đg trung tuyến (I là trung điểm NP)
=> EI=\(\dfrac{1}{2}NP\)
Xét tam giác GNP vuông tại G ta có:
EI là đg trung tuyến (I là trung điểm NP)
=> GI=\(\dfrac{1}{2}NP\)
Mà EI=\(\dfrac{1}{2}NP\) (cmt)
Nên GI=EI
Chứng minh tương tự EK=KG
Ta có:
GI=EI(cmt)
EK=KG(cmt)
EH=HG(thc hv EFGH)
FE=FG(tc hv EFGH)
=> I,H,K,F thuộc đg trung trực của EG
=> I,H,K,F thẳng hàng
b) Xét tam giác ENP cân tại E ta có:
EI là đg trung tuyến (I là trung điểm NP)
=> EI là đg cao và EI cũng là đg phân giác
=>\(\left\{{}\begin{matrix}EI\perp NP\\\widehat{NEI}=\widehat{IEP}=\dfrac{\widehat{NEP}}{2}\end{matrix}\right.\)
Chứng minh tương tự
\(\left\{{}\begin{matrix}EK\perp MQ\\\widehat{QEK}=\widehat{KEM}=\dfrac{\widehat{QEM}}{2}\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\widehat{NEP}+\widehat{QEM}=180^o\)(kề bù)
=> \(2\widehat{IEP}+2\widehat{QEK}=180^o\)
<=> \(\widehat{IEP}+\widehat{QEK}=90^o=\widehat{IEK}\)
=> \(IE\perp EK\)
Xét tg EKRI ta có:
\(\widehat{IEK}=\widehat{EKR}=\widehat{EIR}=90^o\left(EI\perp NP;EI\perp EK;EK\perp MQ\right)\)
=> EKRI là hcn