Cho hình vuông ABCD và 2018 đường thẳng có cùng tính chất chia hình vuông thành 2 tứ giác có tỉ số diện tích là 2/3. CMR: có ít nhất 505 đường thẳng trong 2018 đưởng thẳng đồng qui
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD
Cho tam giác ABC có góc B là góc nhọn. Gọi D là điểm đối xứng của B qua trung điểm của AC. Gọi H, K lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên hai đường thẳng BC, CD. Khi góc B bằng 30 độ. Tính tỉ số diện tích tam giác AHK và diện tích hình bình hành ABCD
(Các bạn chỉ cần làm ý c và d cho mk thôi!)
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn, trực tâm H. Qua B vẽ đường thẳng vuông góc với AB, qua C vẽ đường thẳng vuông góc với AC, hai đường thẳng này cắt nhau tại D
a) CM: tứ giác BHCD là hình bình hành
b) Gọi M là trung điểm BC, O là trung điểm AD. CM: M là trung điểm của HD và AH=2OM
c) Tìm điều kiện của tam giác ABC để tứ giác BHCD là hình chữ nhật
d) Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. CM: 3 điểm H, G, O thẳng hàng
Cho hình vuông ABCD có cạnh là a . Trên cạnh BC lấy điểm E bất kì ( E khác B và C ) đường thẳng vuông góc với AE tại A cắt đường thẳng CD tại H . Gọi F là giao điểm của hai đường thẳng AE và DC
1.Chứng minh tam giác AHE vuông cân
2.Chứng minh \(AB^2=HD.DF\)
3.Chứng minh \(\dfrac{1}{AE^2}+\dfrac{1}{AF^2}\) không đổi khi E di chuyển trên cạnh BC