Điểm P chạy trên đường thẳng vuông góc với AC tại điểm C.
Điểm P chạy trên đường thẳng vuông góc với AC tại điểm C.
Cho đoạn thẳng AB và điểm C thuộc đường thẳng đó( C khác A,B), Về 1 nửa mặt phẳng bờ AB , vẽ các tia Ax,By vuông góc với AB . Trên Ax lấy M cố định . Kẻ tia Cz vuông góc với CM, Cz cắt By tại K. Vẽ đường tròn tâm O đường kính MC cắt MK tại E. CHỨNG MINH:
1. Tam giác AEB vuông
2.Cho A,B,M cố định. Tìm vị trí của C để tứ giác ABKM lớn nhất
cho nửa đường tròn O đường kính AB . Điểm M thuộc nửa đường tròn , điểm C thuộc đoạn OA . trên nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng AB chứa điểm M vẽ tiếp tuyến Ax,By. Đường thẳng qua M vuông góc với MC cắt Ax,By lần lượt tại P và Q, AM cắt CP tại E , BM cắt CQ tại F.
a) CM : tứ giác QPMC nội tiếp đường tròn
Trên ( O;R), vẽ đường kính AB. lấy C thuộc (O) sao cho AC=R và lấy điểm D bất kì trên cung nhỏ BC (D ko trùng với B,C ). Gọi E là giao điểm của AD và BC. Đường thẳng đi qua E vuông góc với đưởng thẳng AB tại H. C/m tứ giác AHEC là tứ giác nội tiếp
Cho nửa đường tròn tâm O dường kính BC. Lấy điểm A sao cho AB<AC, D là trung điểm OC, từ D kẻ đường thẳng vuông góc với BC cắt AC tại E.
a) cmr: tứ giác ABDE nội tiếp, xác định tâm
b. cm: \(\widehat{BAD} \)= \(\widehat{BED} \)
c. cm: CE.CA= CD.CB
d. trên tia đối Ab lấy điểm M sao cho AM=AC. giả sử ko có điều kiện AB<AC . tìm quỹ tích điểm M khi A di chuyển trên nửa đường tròn tâm O ( tìm quỹ tích dựa vào cung chứa góc ko yêu cầu chứng minh, giới hạn)
Cho nửa đường (O) đường kính AB=2R. Gọi I là trung điểm của AO, qua I vẽ đường thẳng vuông góc với AB cắt nửa đường tròn (O) tại K. Gọi M là điểm bất kì trên đoạn thẳng IK (M khác I, K), tia AM cắt đường tròn (O) tại C.
a/ Cm tứ giác MIBC nội tiếp.
b/ Cm góc KOI = 60'. Tính diện tích quạt tròn giới hạn bởi hai bán kính OB, OK và cung KB theo R.
c/ Hai tia BC, IK cắt nhau tại D. Cm đường tròn ngoại tiếp tam giác ADM luôn đi qua một điểm cố định khác A khi M di chuyển trên đoạn IK
Cho đường tròn tâm (O) đường kính AB. Gọi M là điểm thuộc cung AB (M≠≠A, M≠≠B) và I là điểm thuộc đoạn OA (I≠≠A, I≠≠O). Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa điểm M, kẻ các tia tiếp tuyến Ax, By với đường tròn (O). Qua M kẻ đường thẳng vuông góc với IM, đường thẳng này cắt Ax, By lần lượt tại C,D. Gọi M là giao điểm của AM với IC, F là giao điểm của BM với ID. Chứng minh rằng:
a, Tứ giác MIEF là tư giác nội tiếp.
b, EF song song vớiAB.
c,OM là tiếp tuyến chung của đươnmg tròn ngoại tiếp tam giác CEM và DFM
Trên đường tròn tâm O đường kính AB, lấy điểm C sao cho . Trên nữa mặt phẳng có bờ là đường thẳng AB không chứa điểm C, lấy điểm D thuộc đường tròn (O).
a) Tính số đo của góc ADC. b) Tính số đo của góc AOC.
c) Vẽ tia Cm là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại C. Tính số đo của góc ACm , biết góc ACm là góc nhọn.
Tam giác ABC vuông tại A, trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ \(Bx,Cy\perp BC\). Lấy \(I\in BC\left(I\ne B,C\right)\). Đường thẳng vẽ qua A vuông góc với AI cắt Bx, Cy lần lượt tại D và E
a, CM: góc DIE= 90 độ
b, CM: MN song song BC