Bài 3: Hình thang cân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
phuong dugg

cho hinh thang can ABCD day be AB = canh ben BC , duong cheo AC vuong goc voi canh ben AD

a) Tinh cac goc cua hinh thang

b) chung minh day lon bang 2 lan day nho

nho cac ban giup do mk moi lap nick

XIN CAM ON A

P/s : may tinh ko danh dc daus ahihi

Nguyễn Lê Phước Thịnh
25 tháng 5 2022 lúc 23:45

a:Xét ΔABD có AB=AD

nên ΔABD cân tại A

=>\(\widehat{ABD}=\widehat{ADB}\)

mà \(\widehat{ABD}=\widehat{BDC}\)

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{BDC}\)

mà \(\widehat{BCD}=\widehat{ADC}=\widehat{ADB}+\widehat{BDC}\)

nên \(\widehat{BCD}=2\cdot\widehat{BDC}\)

=>\(\widehat{BCD}=\dfrac{2}{3}\cdot90^0=60^0\)

=>\(\widehat{ADC}=60^0\)

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{ABC}=120^0\)

b: Gọi M là trung điểm của CD

Xét ΔACD và ΔBDC có 

AC=BD

CD chung

AD=BC

Do đó: ΔACD=ΔBDC

Suy ra: \(\widehat{CAD}=\widehat{DBC}=90^0\)

Ta có: ΔDBC vuông tại B

mà BM là đường trung tuyến

nên BM=MC

=>ΔBMC cân tại M

mà \(\widehat{MCB}=60^0\)

nên ΔBMC đều

=>BC=MC

Ta có: ΔADC vuông tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên MA=MD

=>ΔMAD cân tại M

mà \(\widehat{ADM}=60^0\)

nên ΔMAD đều

=>AD=DM

DM+MC=DC

nên DC=AD+BC=2AB(đpcm)


Các câu hỏi tương tự
BaekYeol Aeri
Xem chi tiết
BaekYeol Aeri
Xem chi tiết
Lưu Hoàng Thiên Chương
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lộc
Xem chi tiết
ANIME VIETSUB
Xem chi tiết
HOANG HA
Xem chi tiết
Hùng Bùi
Xem chi tiết
Spent Dũng
Xem chi tiết
vu hoang thai duong
Xem chi tiết