Xét ΔABQ và ΔECQ có
góc ABQ=góc ECQ
QB=QC
góc BQA=góc CQE
Do đó: ΔABQ=ΔECQ
Xét ΔABQ và ΔECQ có
góc ABQ=góc ECQ
QB=QC
góc BQA=góc CQE
Do đó: ΔABQ=ΔECQ
Cho hình thang cân ABCD có AB // CDvà AB < CD. Kẻđường cao AH, BKcủa hình thang ABCD(H, K thuộc CD).1)Chứng minh tam giác ADH bằng tam giác BCK. 2)Gọi O là giao điểm của AC và BD; I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh OI là trung trực của AB.3)Giảsử2ABCDBK+=.Tính góc tạo bởi hai đường chéo của hình thang.
Cho hình thang cân ABCD có AB // CDvà AB < CD. Kẻđường cao AH, BKcủa hình thang ABCD(H, K thuộc CD).
1)Chứng minh tam giác ADH bằng tam giác BCK.
2)Gọi O là giao điểm của AC và BD; I là giao điểm của AD và BC. Chứng minh OI là trung trực của AB.
3)Giảsử BK=(AB+CD)/2.Tính góc tạo bởi hai đường chéo của hình thang.
Bài 3 : Cho hình thang ABCD ( AB//CD) , có AB = 5 cm, DC=10 cm. Gọi M,N lần lượt là trung điểm AD và BC, MN cắt AC và BD lần lượt tại E và F.
a) Tính MN ?
b) Tính MF, EF?
Bài 4 : Cho tứ giác IKMN có IM
^
KN, IM= 18 cm, KN = 24 cm. Gọi A, B, C, D lần lượt là trung điểm của IK, KM, MN, NI
a) Tính độ dài AB, AD
b) Tính độ dài AC
Bài 5 : Cho tam giác MNP cân tại M, vẽ trung tuyến NF và PE.Biết EF=3cm
a) Tính độ dài NP ? (1.5đ)
b) Tứ giác EFPN là hình gì ? chứng minh ?(1.5đ)
cho hình thang ABCD(AB//CD,AB<CD).gọi o là giao điểm của AD và BC,gọi E là giao điểm của AC và BD
chứng minh;
a)ΔAOB là tam giác cân tại o
b)ΔABD= ΔBAC
c)EC=ED
ANH/CHỊ GIÚP E GIẢI BÀI NÀY VS CHIỀU E PK NỘP R!
E CẢM ƠN Ạ 0ω0
Cho hình thang ABCD (AB // CD).Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AD BC. Biết AB= 6cm, DC= 9cm. Tính độ dài đoạn EF
Cho hình thang ABCD (AB // CD).Gọi E,F lần lượt là trung điểm của AD BC. Biết AB= 6cm, DC= 9cm. Tính độ dài đoạn EF
cho hinh thang ABCD ( AB // CD ) có M là giao của AD và BC, N là giao điểm của 2 đường chéo. Gọi I và K lần lượt là giao điểm của MN với AB và CD. CMR: I là trung điểm của AB, K là trung điểm của CD
Bài 4 (3,0 điểm) Cho ∆ABC cân tại A. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của cạnh AB và cạnh AC.
1) Chứng minh BC = 2MN.
2) Chứng minh tứ giác MNCB là hình thang cân.
3) Gọi I, K lần lượt là trung điểm của MN và BC. O là giao điểm của MC và NB. Chứng minh: A, I, O, K thẳng hàng.