Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A, AB = a, SA vuông góc với mặt phẳng đáy và SA = 3a. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Tính khoảng cách từ điểm G đến mặt phẳng (SBC) theo a.
Cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A, độ dài \(AB=AC=a\).
Biết rằng \(\Delta SAB\) có góc \(\widehat{ABS}=60^0\) và nằm trong mặt phẳng vuông góc với mặt đáy.
Tính khoảng cách từ điểm A đến mp(SBC) theo \(a\) .
P/s: em nhờ quý thầy cô giáo và các bạn yêu toán giúp đỡ em với ạ, em cám ơn nhiều ạ!
Bài 1: Cho hình chóp đều S.ABCD có AB=\(a\); SA=\(a\sqrt{2}\). P là trung điểm CD. Tính khoảng cách từ P đến mặt phẳng (SAB)
Bài 2: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại A. AB= \(a\sqrt{2}\) ; I là trung điểm BC. Hình chiếu vuông góc H của S lên mặt phẳng (ABC) thỏa mãn\(\overrightarrow{IA}=-2\overrightarrow{IH}\) . Góc giữa SC và (ABC) = 60°. K là trung điểm AB. Tính khoảng cách từ K đến (SAH)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA=a và vuông góc với (ABCD). Tính khoảng cách từ trọng tâm tam giác SBC đến mặt phẳng (ABCD)
Cho hình lăng trụ ABCD.A'B'C'D' đáy là hình vuông cạnh a, AA' = 2a . Khoảng cách giữa hai đường thẳng A'C và AB bằng
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình vuông cạnh a có mặt SAB, SAD cùng vuông góc với đáy.Mặt phẳng SBC hợp với đáy góc 30 độ a. Chứng minh các mặt bên là những tam giác vuông b. Tìm góc giữa SB với CD và khoảng cách giữa SB với CD c. Tính khoảng cách từ S đến mặt phẳng (ABCD) d. Tính tổng S các mặt bên ( diện tích xung quanh của hình chóp)