Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành và M là trung điểm của SC. Một mặt phẳng (P) chứa AM và lần lượt cắt các cạnh SB, SD tại các điểm B', D' khác S. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = \(\dfrac{SB'}{SB}+\dfrac{SD'}{SD}\) . Khi đó M + m bằng
A. \(\dfrac{17}{3}\)
B. \(\dfrac{17}{6}\)
C. \(\dfrac{19}{6}\)
D. \(\dfrac{7}{6}\)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang (đáy lớn AD), AD=2BC.Gọi M là trung điểm SD.
a)Tìm giao tuyến của (ABM) và (SAC)
b)Tìm giao điểm H của (MAC) và SB.Tính HS/HB?
c) Gọi G là trọng tâm của (SAB), tìm thiết diện tạo bởi (GMC) và chóp.
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hbh. Trên đoạn thẳng SA,SB lần lượt lấy các điểm M,N sao cho SM/SA=1/2, SN/SB=2/3, gọi K là trung điểm CD.
a)Xác định các giao điểm E của BC và (MNK). Tính BE/BC?
b)Tìm giao tuyến (MNK) cắt (SAD)
c)Tìm thiết diện của (MNK) và hình chóp
d)Gọi F là giao điểm của AE và BK. Chứng minh ME, NK, SI đồng quy
Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông (ABCD) và SA = a căn 2. Xác định và tính góc giữa SO và (ABCD)
Cho hình lăng trụ tam giác ABC.A'B'C' đáy là tam giác đều cạnh a.Mặt bên ABB'A' và ACC'A' là hình vuông. I,J là tâm 2 mặt đó. O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
a, cm : IJ // (ABC)
bxđ thiết diện lăng trụ khi cắt bởi mp (ijo). Tính diện tích thiết diện.Mn giúp tôi hướng giải với.!!!
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang, AD là đáy lớn. Gọi M,N là trung điểm lần lượt của BC và CD.Tìm giao tuyến của 2 mặt phẳng:
a,(SAC) và (SBD)
b,(SMN) và (SAD)
c,(SAB) và (SCD)
d,(SMN) và (SAC)
e,(SMN) và (SAB)
Cho hình chóp S.ABCD, ABCD là hình bình hành
a) Tìm giao tuyến (SAC) và (SBD)
b) Gọi M là điểm nằm miền trong ΔSBC. Tìm giao tuyến (SAM) và (SBD)
c) Tìm giao tuyến (SAD) và (SBC); (SAB) và SCD)
Cho chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. M là điểm trên cạnh SD sao cho SD = 3SM.
a) Tìm giao tuyến (SAC) và (SBD); (SAB) và (SCD)
b) Tìm giao điểm I của BM và (SAC) . Chứng tỏ I là trung điểm của SO
Cho hình chóp S.ABCD, đáy là tứ giác ABCD có AB cắt CD tại E. Lấy điểm M thuộc miền
trong của tam giác SCD. Tìm giao tuyến của hai mặt phẳng:
a. (SBM) và (SCD)
b. (ABM) và (SCD)
c. (ABM) và (SAC)
m.n giúp e với