Bài 2.1: Khoảng cách từ điểm đến mặt phẳng

Trịnh Vũ Anh Minh

Cho hình chóp S ABCD . có đáy ABCD là hình vuông cạnh a , các cạnh bên của hình chóp bằng
nhau và bằng 2a . Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SCD)

Nguyễn Việt Lâm
13 tháng 4 2020 lúc 18:02

4 cạnh bên bằng nhau và đáy là hình vuông nên S.ABCD là chóp tứ giác đều

Gọi O là tâm đáy \(\Rightarrow SO\perp\left(ABCD\right)\)

\(AO=\frac{1}{2}AC\Rightarrow d\left(A;\left(SCD\right)\right)=2d\left(O;\left(SCD\right)\right)\)

Gọi M là trung điểm CD \(\Rightarrow CD\perp\left(SOM\right)\)

Từ O kẻ OH vuông góc SM \(\Rightarrow OH\perp\left(SCD\right)\)

\(\Rightarrow OH=d\left(O;\left(SCD\right)\right)\)

\(AC=a\sqrt{2}\Rightarrow OC=\frac{a\sqrt{2}}{2}\Rightarrow SO=\sqrt{SC^2-OC^2}=\frac{a\sqrt{14}}{2}\)

\(OM=\frac{1}{2}OA=\frac{a}{2}\)

Áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông SOM:

\(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{SO^2}+\frac{1}{OM^2}\Rightarrow OH=\frac{SO.OM}{\sqrt{SO^2+OM^2}}=\frac{a\sqrt{210}}{30}\)

\(\Rightarrow d\left(A;\left(SCD\right)\right)=\frac{a\sqrt{210}}{15}\)

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trường An
Xem chi tiết
Hồng Lam
Xem chi tiết
Tuấn Thành
Xem chi tiết
Đặng Minh Ánh
Xem chi tiết
Thảo Trang Ngu-ễn
Xem chi tiết
lương trọng hùng
Xem chi tiết
ly kim
Xem chi tiết
Trần Thị Lâm Hiền
Xem chi tiết
Trần Thị Quỳnh Vy
Xem chi tiết