\(K_C=\dfrac{\left[SO_3\right]^2}{\left[SO_2\right]^2\left[O_2\right]}\)
\(K_C=\dfrac{\left[SO_3\right]^2}{\left[SO_2\right]^2\left[O_2\right]}\)
Viết các biểu thức tính tốc độ phản ứng thuận và tốc độ phản ứng nghịch của phản ứng thuận nghịch sau, biết phản ứng thuận và phản ứng nghịch đều là phản ứng đơn giản:
aA+bB ⇌ cC + dD
Lập tỉ lệ giữa hằng số tốc độ phản ứng thuận và hằng số tốc độ phản ứng nghịch ở trạng thái cân bằng.
Cho phản ứng sau:
COCl2(g) ⇌ CO(g) + Cl2(g) KC = 8,2 x 10-2 (900K)
Ở trạng thái cân bằng, nếu nồng độ CO và Cl2 đều bằng 0,15M thì nồng độ COCl2 là bao nhiêu?
Trên thực tế có các phản ứng sau:
2H2 + O2 → 2H2O (1)
\(2H_2O\underrightarrow{đp}2H_2+O_2\)
Vậy có thể viết:
2H2 + O2 ⇌ 2H2O được không? Tại sao?
Hãy cho biết cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi thêm một lượng khí CO vào hệ cân bằng:
C(s) + CO2(g) ⇌ 2CO(g)
Viết biểu thức tính KC cho các phản ứng sau:
(1) CaCO3 ⇌ CaO + CO2.
(2) Cu2O + \(\dfrac{1}{2}\)O2 ⇌ 2CuO.
Phản ứng Cl2 tác dụng với H2O có đặc điểm gì khác với phản ứng nhiệt phân thuốc tím?
Trong các phản ứng hoá học, có một loại phản ứng trong đó các chất sản phẩm có khả năng phản ứng để tạo thành các chất đầu. Do vậy, phản ứng xảy ra không hoàn toàn và thường có hiệu suất không cao. Phản ứng tổng hợp ammonia từ nitrogen và hydrogen thuộc loại phản ứng này. Các phản ứng này được gọi là phản ứng gì? Để tăng hiệu suất của chúng, cần điều chỉnh những điều kiện phản ứng như nhiệt độ, áp suất, nồng độ,... như thế nào?
Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A. Nồng độ. B. Nhiệt độ. C. Áp suất. D. Chất xúc tác.
Nêu hiện tượng xảy ra trong Thí nghiệm 1, từ đó cho biết chiều chuyển dịch cân bằng của phản ứng trong bình 2 và bình 3.