Bài 1. Khái niệm về cân bằng hóa học

Mở đầu (SGK Chân trời sáng tạo trang 5)

Hướng dẫn giải

- Trong các phản ứng hoá học, loại phản ứng trong đó các chất sản phẩm có khả năng phản ứng để tạo thành các chất đầu được gọi là phản ứng thuận nghịch.

- Để tăng hiệu suất của chúng, cần điều chỉnh những điều kiện phản ứng như nhiệt độ, áp suất, nồng độ,... dựa theo nguyên lí Le Chatelier: “Một phản ứng thuận nghịch đang ở trạng thái cân bằng khi chịu một tác động bên ngoài như biến đổi nồng độ, áp suất, nhiệt độ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm giảm tác động đó”.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 1 (SGK Chân trời sáng tạo trang 5)

Hướng dẫn giải

Trong phản ứng điều chế khí oxygen từ KMnO4, các sản phẩm không tác dụng với nhau để tạo thành chất ban đầu nên phản ứng trên không xảy ra theo chiều ngược lại.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Luyện tập (SGK Chân trời sáng tạo trang 5)

Hướng dẫn giải

4Cl2    +   H2S   +   4H2O    8HCl   +  H2SO4

Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 2 (SGK Chân trời sáng tạo trang 6)

Hướng dẫn giải

Phản ứng Cl2 tác dụng với H2O là phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau (phản ứng thuận nghịch).

Cl2(g) +   H2O(l)   ⇌  HCl(aq)   +   HClO(aq)

Phản ứng nhiệt phân thuốc tím là phản ứng chỉ xảy ra theo chiều từ chất tham gia tạo thành sản phẩm (phản ứng một chiều).

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Luyện tập (SGK Chân trời sáng tạo trang 6)

Hướng dẫn giải

Không được viết 2H2 + O2 ⇌ 2H2O vì phản ứng (1) và phản ứng (2) không xảy ra trong cùng một điều kiện:

+ Phản ứng (1) diễn ra trong điều kiện nhiệt độ cao.

+ Phản ứng (2) diễn ra trong quá trình điện phân nước.

(Trả lời bởi Quoc Tran Anh Le)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 3 (SGK Chân trời sáng tạo trang 6)

Hướng dẫn giải

\(\left[N_2\right],\left[H_2\right]\) giảm, \(\left[NH_3\right]\) tăng.

Sau mốc thời gian nhất định, nồng độ các chất không thay đổi.

(Trả lời bởi Khai Hoan Nguyen)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 4 (SGK Chân trời sáng tạo trang 6)

Hướng dẫn giải

- Ban đầu:

+ Tốc độ phản ứng thuận giảm dần;

+ Tốc độ phản ứng nghịch tăng dần;

- Đến thời điểm cân bằng: Tốc độ phản ứng thuận = tốc độ phản ứng nghịch.

(Trả lời bởi GV Nguyễn Trần Thành Đạt)
Thảo luận (1)

Câu hỏi 5 (SGK Chân trời sáng tạo trang 7)

Câu hỏi 6 (SGK Chân trời sáng tạo trang 7)

Hướng dẫn giải

\(v_{thuận}=k_{thuận}\left[A\right]^a\left[B\right]^b\\ v_{nghịch}=k_{nghịch}\left[C\right]^c\left[D\right]^d\\\dfrac{k_{thuận}}{k_{nghịch}} =\dfrac{\left[C\right]^c\left[D\right]^dv_{thuận}}{\left[A\right]^a\left[B\right]^bv_{nghịch}}\)

(Trả lời bởi Khai Hoan Nguyen)
Thảo luận (2)

Luyện tập (SGK Chân trời sáng tạo trang 7)

Hướng dẫn giải

\(K_C=\dfrac{\left[SO_3\right]^2}{\left[SO_2\right]^2\left[O_2\right]}\)

(Trả lời bởi Khai Hoan Nguyen)
Thảo luận (1)