ΔABC vuông tại A nên AC\(\perp\)AB
AC\(\perp\)AB
AC\(\perp\)SA
AB,SA cùng thuộc mp(SAB)
Do đó: AC\(\perp\)(SAB)
=>AC\(\perp\)SB
ΔABC vuông tại A nên AC\(\perp\)AB
AC\(\perp\)AB
AC\(\perp\)SA
AB,SA cùng thuộc mp(SAB)
Do đó: AC\(\perp\)(SAB)
=>AC\(\perp\)SB
Cho h/c SABC có đáy là tam giác vuông tại, SA⊥(ABC)
cm: AC⊥SB
Cho hình chóp SABC, đáy tam giác ABC vuông tại B. Gọi H là hình chiếu của A lên SB(SA vuông góc (ABC)) a. Chứng minh: BC vuông góc (SAB) B. Gọi I là hình chiếu của B lên AC Chứng minh BI vuông góc (SAC) c. Kẻ AK vuông góc SC tại K, Chứng minh:AH vuông góc SC
cho hình chóp sabc có abc là tam giác vuông tại a, sb vuông (abc) sb=ab. gọi h,i,k lần lượt là trung điểm sa,bc,ab chứng minh ab vuông ih
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông cân tại B , AB=BC=a . Cạnh bên SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA =a căn 2
a) CM BC vuông SB
b) Xác định và tính góc giữa SC và (ABC)
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là tam giác vuông cân tại B. SA vuông góc với đáy. SA = a căn 3. AC = a căn 2 a) Tính góc giữa đt SB và (ABC) b) Tính góc giữa đt AC và (SBC) c) Tính gics giữa đt BC và (SAC) d) Tính góc giữa đt SB và (BAC) e) Tính góc giữa đt SC và (SAB)
Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, SA vuông góc với đáy. Hạ AH vuông góc với SB, AK vuông góc với SC.
a, CM các mặt bên của hình chóp là các tam giác vuông.
b, CM tam giác SHK vuông.
c, Gọi D là giao điểm của HK và BC. CM: AC vuông góc với AD.
Mình cần phần c thôi nhé!
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là tứ giác có ABD là tam giác đều, BCD là tam giác cân tại C có ∠BCD = 120o. SA vuông góc với mp đáy.
a, Gọi H, K là hình chiếu vuông góc của A trên SB, SD. CM: SC vuông góc với (AHK).
b, Gọi C' là giao điểm của SC với mp (AHK). Tính diện tích tứ giác AHC'K khi AB = SA = a.
Mình chỉ cần giúp phần b thôi nha, rất mong có phần giải thích để tìm ra giao điểm C'.
Cho hình chóp S.ABC, có đáy ABC là tam giác vuông tại A, BC = 2a, đường cao AD = a. SA ⊥ (ABC), SA = a√2
a. Chứng minh rằng BC⊥ (SAD)
b. E,F lần lượt là trung điểm của SB,SC. Chứng minh rằng BC // (AEF) và EF ⊥ (SAD)
c. Tính diện tích tam giác SAB và SAC theo a