a) Để (P) đi qua M(-2;4) thì
Thay x=-2 và y=4 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:
\(a\cdot\left(-2\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow a\cdot4=4\)
hay a=1
Vậy: Để (P) đi qua M(-2;4) thì a=1
a) Để (P) đi qua M(-2;4) thì
Thay x=-2 và y=4 vào hàm số \(y=ax^2\), ta được:
\(a\cdot\left(-2\right)^2=4\)
\(\Leftrightarrow a\cdot4=4\)
hay a=1
Vậy: Để (P) đi qua M(-2;4) thì a=1
a) Viết phương trình đường thẳng (d) đi qua gốc O và điểm M(2,4)
b) Viết phương trình dạng parabol (P) dạng y=ax^2 và đi qua M(2,4)
c) Vẽ (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của chúng
GIÚP MÌNH VS MỌI NGƯỜI ƠI! :((
Cho parabol (P): y= (m-1)\(x^2\) và đường thẳng (d):y=2x-1
Tìm m để (P) đi qua điểm A(\(-\sqrt{3}\);-3).Vẽ P với m tìm được trên hệ trục toạn độ Oxy
Bài 7: Cho (P) y = \(\dfrac{1}{4}x^2\) và đường thẳng (d) đi qua hai điểm A và B trên (P) có hoành độ lần lượt là -2 và 4
1. Vẽ đồ thị (P) của hàm số trên
2. Viết Phương trình đường thẳng (d)
Cho (P) y=x ²/2 và (d)= -2/m. x+2 với m khác 0. a) Khi m=4/3 tìm tọa độ giao điểm của (P) và (d). b) Cm: (P) luôn cắt (d) tại 2 điểm M,N nằm về 2 phía của trục tung. c) Gọi I là điểm cố định mà đồ thị d luôn đi qua khi M thay đổi. Tìm I. Tìm m để S ΔCID =4 √5
cho parabol (P):y=-1/4x^2 và 2 điểm A và B nằm trên P có hoành độ lần lượt là -4 và 2
a,vẽ đồ thị (P)
b,viết phương trình đường thẳng (d) đi qua 2 điểm A và B
giúp mik vs ạ
Bài 8: Cho (P): \(y=-\dfrac{x^2}{4}\) và điểm M (1;-2)
1. Viết Phương trình đường thẳng (d) đi qua M và có hệ số góc là m 2. Chứng minh: (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt A và B khi m thay đổi
3. Gọi xA, yA lần lượt là hoành độ của A và B. Xác định m để \(\left(x_A\right)^2x_B+\left(x_B\right)^2x_A\) đạt giá trị nhỏ nhất và tính giá trị đó?
Bài 9 Vẽ đồ thị các hàm số sau trên cùng một hệ trục tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của 2 đường thẳng đó
a/ y= 3x-2 và y= x-3
c/ y = 2x + 1 và y= -2x
d/ y= và y = x – 1
Cho ba hàm số: \(y=\dfrac{1}{2}x^2;y=x^2;y=2x^2.\)
a) Vẽ đồ thị của ba hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm ba điểm A, B ,C có cùng hoành độ x = -1,5 theo thứ tự nằm trêm ba đồ thị. Xác định tung độ tương ứng của chúng.
c) Tìm ba điểm A'; B';C' có cùng hoành độ x = 1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Kiểm tra tính đối xứng của A và A'; B và B'; C và C'.
d) Với mỗi hàm số trên, hãy tìm giá trị của x để hàm số đó có giá trị nhỏ nhất.
viết phương trình đường thẳng (d) đi qua hai điểm A,B nằm trên (P) có hoành độ lần lượt là -1;2