Tìm m sao cho (d1) y=12x+5-m và (d2) y=3x+3+m cắt nhau tại:
a) nằm bên trái trục tung.
b) Nằm trong góc phần tư thứ 2.
Mọi người cho em hỏi có phải 2 ý này làm như nhau không ạ, vì đều x<0 đúng không ạ)):
Cho hai đường thẳng (d1): y=12x+5-m; (d2): y=3x+3+m. Xác định m để giao điểm của (d1) và (d2) thỏa mãn
a) Nằm trên trục tung
b) Nằm bên trái trục tung
c) Nằm trong góc phần tư thứ hai
Cho hai đường thẳng: (d1) : y = (2 + m)x - 4
và (d2) : y = (3m - 2)x - m +1
a) Tìm m để (d1) // (d2)
b) Tìm m để (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục tung
c) Tìm m để (d1) cắt (d2) tạo một điểm có hoành độ bằng -1
Cho hàm số y=4-2x (d1) và y=3x+1 (d2) a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng toạ độ b) Gọi A là giao điểm của (d1) và (d2). Tìm toạ độ giao điểm A c) Tính góc tạo bởi (d1) với trục hoành Tính góc tạo bởi (d2) với trục hoành
1. Cho hàm số y =( 2 - m )x +m - 1 ( d )
a.Tìm m để y là hàm số bậc nhất
b.Tìm m để y là hầm số nghịch biến
c.Tìm m để ( d ) song song với ( d' ) : y = 3x + 2
d.Tìm m để ( d ) cắt ( d'' ) : y = -x +4 tại một điểm thuộc trục tung
e.Tìm m để ( d) ⊥ ( d'' )
2. a) Vẽ đồ thị của các hàm số sau trên cùng một mặt phẳng tọa độ
y = x+2 ( d1 ) và y = -\(\frac{1}{2}x+2\) ( d2 )
b.Gọi giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) với trục Ox là M ,N. Gọi giao điểm của ( d1 ) và ( d2 ) là P .Xác định tọa độ của các điểm M ,N ,P
c.Tính độ dài các cạnh của tam giác MNP ( đơn vị cm)
d.Tìm điểm thuộc đường thẳng y = x + 2 ( d1 ) có hoành độ và tung độ đối nhau
3.Trong hệ trục tọa độ Oxy cho hàm số y = -x + m
a.Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số đi qua A( -1; 3 )
b.Xác định m để đồ thị của hàm số (*) cắt đồ thị của hàm số y = 2x -1 tại điểm nằm trong góc vuông phần tư thứIV
c.Chứng tỏ giao điểm của đường thẳng y = -x +m (*) với đường thẳng y = 2x - m luôn nằm trên một đường thẳng cố định khi m thay đổi
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, xét 2 đường thẳng (d1): y=3x-m-1 và (d2): y=2x+m-1 . Cmr khi m thay đổi ,giao điểm của (d1) và (d2) luôn nằm trên 1 đường thẳng cố định
Cho (d1) y=2x-3
(d2) y=4x+5
Gọi Q1 là giao điểm của d1 với trục tung, Q2 là giao điểm của d2 với trục tung, Q là giao điểm của d1 và d2.
Cmr: \(\widehat{Q_1QQ_2}\) là góc nhọn.
Cho (d1) y=2x-3
(d2) y=4x+5
Gọi Q1 là giao điểm của d1 với trục tung, Q2 là giao điểm của d2 với trục tung, Q là giao điểm của d1 và d2.
Cmr: \(\widehat{Q_1QQ_2}\)là góc nhọn.
Bài 2: Cho hàm số y = 2x có đồ thị (d1); hàm số y=x-1 có đồ thị (d2) . a / Vẽ (d1) và (d2) trên cùng một hệ trục tọa độ. b/ Xác định tọa độ giao điểm A của (d1) và (d2) bằng phép toán. c/ Viết ph / trình đường thẳng (D) song song với (d2) và điểm M(6;3) qua