Của con đây!
Thạc sĩ toán: Nguyễn Trung Thành
Nhận dạy kèm toán chuyên về lớp 6 7
ĐT: 0868802156
Zalo: 0936332818
Của con đây!
Thạc sĩ toán: Nguyễn Trung Thành
Nhận dạy kèm toán chuyên về lớp 6 7
ĐT: 0868802156
Zalo: 0936332818
M(x) = 9x^5 - x^3 +4x^2 +5x +9 - 9x^5 - 6x^2 - 2 +3x^4
N(x) = 10x^2 +5x^3 - 3x^4 - 3x^3 - 8x - x^3 +9x - 7
a) Thu gọn mỗi đa thức trên rồi sắp xếp chúng theo lũy thừa giảm dần của biến, tìm hệ số cao nhất, hệ số tự do của từng đa thức
b) Tính A(x) = M(x) + N(x) và B(x) = M(x) - N(x)
c) TÌm nghiệm của đa thức A(x)
Bài 2. Cho các đa thức: f(x) = x3 - 2x2 + 3x + 1; g(x) = x3 + x - 1; h(x) = 2x2 - 1
a) Tính f (x) - g(x) + h(x).
b) Tìm x sao cho f (x) - g(x) + h(x) = 0.
Bài 3. Cho các đa thức: f (x) = x3 - 2x + 1; g(x) = 2x2 - x3 + x - 3
a) Tính f (x) + g(x);f(x) - g(x).
b) Tính f (x) + g(x) tại x = -1; x = -2.
Bài 4. Cho đa thức: A = -2xy2 + 3xy + 5xy2 + 5xy + 1.
a) Thu gọn và tìm bậc của đa thức A.
b) Tính giá trị của A tại x = 1
2
; y = -1.
Bài 1 . cho hai đa thức: P(x) = 4x4 - 2x3 - 7x2 + 2x + 1/3 và Q(x) = x4 + 3x3 - 6x2 - x - 1/4
a. Tính P(x) + Q(x);
b. Tính P(x) - Q(x).
Bài 2. cho đa thức: M(x) = x2 - 2x3 + x + 5 và N(x) = 2x3 - x - 6
a. Tính M(2)
b. Tìm đa thức A(x) sao cho A(x) = M(x) + N(x); A(x), tính B(x) = M(x) - N(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức A(x)
Bài 3. Tìm nghiệm của các đa thức sau:
a. 2x - 8 b. 2x + 7 c. 4 - x2 d. 4x2 - 9
e. 2x2 - 6 f. x(x - 1) g. x + 2x h. x( x + 2 )
Bài 4. cho hai đa thức: f(x) = 2x4 + 3x2 - x + 1 - x2 - x4 - 6x3
g(x) = 10x3 + 3 - x4 - 4x3 + 4x - 2x2
a. Thu gọn đa thức: f(x), g(x) và sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến.
b. Tính h(x) = f(x) + g(x); K(x) = f(x) - g(x)
c. Tìm nghiệm của đa thức h(x)
Bài 5. Tìm nghiệm của các đa thức:
a. 9 - 3x b. -3x + 4 c. x2 - 9 d. 9x2 - 4
e. x2 - 2 f. x( x - 2 ) g. x2 - 2x h. x(x2 + 1 )
Cho các đa thức A=x^2-3xy+2y^2 ; B=-3x^2+7xy-6y^2. Tính M và N biết M+N=A;M-N=B
bài 1 Cho biết M -( - 7 x2 -3x 3 y2+ 9x +50) = 4x2- 4x + 3x3y2-31
a) Tìm đa thúc M
b) Tìm x để M =19
Trắc nghiệm :
câu 1 Trong các giá trị sau của x , giá trị nào là nghiệm của đa thức x2- 2014 x -2015
A 1 B 2015 C -2014 D -2015
*** Mình cần gấp
Cho hai đa thức sau:
A(x)=9-x^5+4x-2x^3+x^2-7x^4
B(x)=x^5-9+2x^2+7x^4+2x^3-3x
a, sắp xếp các đa thức trên theo lũy thừa giảm dần của biến
b,Tìm M(x), biết: M(x)-B(x)=A(x)
c, tìm nghiệm của đa thức M(x)
Xác định hệ số tự do C để đa thức f(x)=x^2-6x+x+C
Bài 2:
Cho 2 đa thức: M(x)=-5x^3-4x+3x^4+6+3x^3+5
N(x)=3x^4+4x-x^5+x^5+2x^3-5+x^5
a) thu gọn và sắp xếp theo chiều giảm dần của luỹ thừa
b) cho biết hệ số tự do và hệ số cao nhất
c) P(x)=M(x)+N(x)
Q(x)=M(x)-N(x)
d) chứng tỏ rõ rằng đa thức P(x) ko có nghiệm
Giải nhanh giúp mình những câu này với, mình đang cần gấp lắm
1/ Tính giá trị biểu thức:
\(\dfrac{2016x+2017y}{2016x-2017y}\) biết \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}\)
2/ Giải thích vì sao đa thức g(x) = x2 + 2017 không có nghiệm.
bài 1 a) tìm nghiệm của đa thức 3x2-4x
b) Cho N ( x) =mx2+2mx-3 .Tìm M biết đa thức có một nghiệm bằng -1
* Mình cần gấp