Cho đường tròn (O) và điểm M nằm ngoài (O). Từ M kẻ hai tiếp tuyến MA,MB đến (O) (A,B là tiếp điểm). Qua M kẻ cát tuyến MNP (MN<MP) đến (O). Gọi K là trung điểm của NP.
a) CMR: Các điểm M,A,K,O,B cùng thuộc một đường tròn.
b) CM: Tia KM là phân giác của góc AKB.
c) Gọi Q là giao điểm thứ hai chạy đoạn thẳng BK với đường tròn (O). CM: AQ//NP.
d) Gọi H là giao điểm của AB và MO. CMR: MA2=MH.MO=MN.MP
e) CMR 4 điểm N,H,O,P cùng thuộc một đường tròn
1)
Vì MA,MB là tiếp tuyến của (O)nên MA⊥OA,MB⊥OB
⇒MAOˆ=MBOˆ=90
⇒MAOˆ+MBOˆ=1800
Do đó tứ giác MAOBnội tiếp (1)
Mặt khác: KK là trung điểm NP, tam giác NOPcân tại O do ON=OP nên trung tuyến OKđồng thời cũng là đường cao
⇒OK⊥NP⇒MKOˆ=900
⇒MKOˆ+MBOˆ=900+900=1800
Do đó tứ giác MKOBnội tiếp (2)
Từ (1); (2) suy ra M,A,K,O,B cùng thuộc một đường tròn
b)
Từ MKOB nội tiếp suy ra MKBˆ=MOBˆ (cùng chắn cung MB)
Theo tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau thì OMư là phân giác góc AOBˆ
⇒MKBˆ=MOBˆ=12AOBˆ=12cung AB
M,A,K,Onội tiếp (cùng thuộc một đường tròn theo phần a)
⇒AKMˆ=ABMˆ=12cung AB (do MBMB là tiếp tuyến)
Do đó MKBˆ=AKMˆ nên KM là phân giác AKBˆ