a: Thay x=2 và y=-2 vào (d), ta được:
2m+m+2=-2
=>3m=-4
=>m=-4/3
b: Thay x=0 và y=4 vào (d), ta được:
m+2=4
=>m=2
c: Thay x=3 và y=0 vào(d), ta được:
3m+m+2=0
=>4m=-2
=>m=-1/2
a: Thay x=2 và y=-2 vào (d), ta được:
2m+m+2=-2
=>3m=-4
=>m=-4/3
b: Thay x=0 và y=4 vào (d), ta được:
m+2=4
=>m=2
c: Thay x=3 và y=0 vào(d), ta được:
3m+m+2=0
=>4m=-2
=>m=-1/2
Cho đường thẳng \(y=\left(1-4m\right)x+m-2\) (d)
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) đi qua gốc tọa độ ?
b) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d) tạo với trục Ox một góc nhọn ? Góc tù ?
c) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng \(\dfrac{3}{2}\)
d) Tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng \(\dfrac{1}{2}\)
cho đt (d): y=mx+x-1 (d)
a) C/m: đt (d) luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m
b) Tìm m để đt (d) tạo với các trục tọa độ 1 tam giác có S=2
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho y=ax+b (a khác 0). Tìm các số nguyên a, b để đường thẳng đi qua M(4;3), cắt trục tung tại a' có tung độ là số nguyên dương, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là số nguyên dương.
Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho y=ax+b (a khác 0). Tìm các số nguyên a, b để đường thẳng đi qua M(4;3), cắt trục tung tại a' có tung độ là số nguyên dương, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là số nguyên dương.
Em cảm ơn ạ.
Câu 76: Đồ thị hàm số y=(1+m)x+√2-1 với m≠-1 luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là: A. √2 B. -1 C. -√2-1 D. √2-1 Câu 77: Đồ thị hàm số y= -x-2 luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng: A. 2 B. -2 C. 0 D. -1 Câu 78: Cho hai hàm số y=-2x+3 (1) và y=(2-√3)x+7 (2). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số (1) nghịch biến trên tập R B. Hàm số (2) nghịch biến trên tập R C. Hai hàm số đều nghịch biến trên tập R D. Hai hàm số đều đồng biến trên tập R
1. cho đường thẳng y = (m-2)x + n (d). Tìm m và n để:
a. (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ = 2 + \(\sqrt{2}\)
b. (d) cắt đường thẳng: x - 2y = 3; (d) // với đường thẳng y = -\(\frac{3}{2}x+\frac{1}{2}\)
c. Cho n = m + 1. Chứng minh rằng với mọi m thì các đường thẳng được xác định bởi (d) luôn đi qua 1 điểm cố định. Tìm tọa độ điểm cố định đó.
Giúp mk với nha mọi người
Cho đường thẳng d: x = -3/2x - 3 cắt trục hoành tại A và cắt trục tung tại B. Xác định tọa độ điểm M thuộc d biết rằng hoành độ của điểm M là 1 số dương và diện tích tam giác OBM bằng nửa diện tích tam giác OAB (trong đó O là gốc tọa độ).
Cho đường thẳng \(y=\left(m-2\right)x+n;\left(m\ne2\right)\) (d)
Tìm các giá trị của m và n trong mỗi trường hợp sau :
a) Đường thẳng (d) đi qua hai điểm \(A\left(-1;2\right),B\left(3;-4\right)\)
b) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng \(1-\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng \(2+\sqrt{2}\)
c) Đường thẳng (d) cắt đường thẳng \(y=\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}\)
d) Đường thẳng (d) song song với đường thẳng \(y=-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)
e) Đường thẳng (d) trùng với đường thẳng \(y=2x-3\)
Cho hàm số bậc nhất : y = (2m+1)x + m - 3 (d)
Xđ m để :
a ) (d) đi qua gốc tọa độ
b) (d) đi qua điểm A(-1;3)
c) (d) // y = -x + 1
d) (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ = -1
e) (d) cắt đt y = 2x + 3 tại 1 điểm trên trục tung
f) (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
g) (d) cắt đt y = x+3 tại 1 điểm trên trục hoành
h) Tìm 1 điểm cố định (d) luôn luôn đi qua vs \(\forall m\)