Quan lớn đỏ mặt tía tai , quay ra quát rằng :
- Đê vỡ rồi !.... Đê vỡ rồi , rồi ông cắt cổ chúng mày .............. không còn phép tắc gì nữa à ?
( sống chết mặc bay - Phạm Duy Tốn )
--------------------Mấy bạn xác định hộ mk câu rút gọn với và khôi phục lại hộ mk nha !!!--------------------------------- - cảm ơn các bạn nha -
Đề 1:
Câu 1:
Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
“Quan lớn vỗ tay xuống sập kêu to:
- Đây rồi ! ... Thế chứ lại !
Rồi ngài vội vàng xòe bài, miệng vừa cười vừa nói:
- Ù ! Thông tôm, chi chi nảy ! ... Điếu, mày !
...
Ấy, trong khi quan lớn ù ván bài to như thế, thì khắp mọi miền đó, nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết; kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chôn, lênh đênh mặt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết !”
(Ngữ văn 7 tập 2, trang 78)
1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? Tác giả là ai ?
2. Chỉ phương thức biểu đạt được sử dụng trong đoạn văn trên ?
3. Các câu : Ù ! Thông tôm, chi chi nảy !... Điếu, mày ! thuộc kiểu câu nào em đã được học ?
4. Nghệ thuật được tác giả sử dụng thành công trong đoạn văn trên là gì ? Chỉ ra tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó ?
5. Từ văn bản và từ những hiểu biết của mình, em có suy nghĩ gì về sự nguy hại của bệnh vô cảm trong cuộc sống ?
Câu 2:
Đánh giá tục ngữ về con người và xã hội, sách giáo khoa ngữ văn 7 có viết:
“Tục ngữ luôn chú ý tôn vinh giá trị con người, đưa ra lời nhận xét, lời khuyên về những phẩm chất và lối sống mà con người cần phải có”.
Bằng những hiểu biết của mình về những câu tục ngữ đã được học, em hãy làm sáng tỏ lời nhận xét trên.
Câu 3:
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
Hãy tìm hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy.
Câu 4:
Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công.
Câu 3:
Dân gian ta có câu: Lời nói gói vàng, đồng thời lại có câu:
Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
Qua hai câu trên, em hãy cho biết dân gian đã hiểu như thế nào về giá trị, ý nghĩa của lời nói trong cuộc sống.
Mọi người giúp em với ạ .
Đọc kĩ các đoạn trích sau và trả lời câu hỏi
1. "...Đêm nay mẹ không ngủ được. Ngày mai là ngày khai trường lớp Một của con. Mẹ sẽ đưa con đến trường, cầm tay con dắt qua cách cổng, rồi buông tay mà nói: "Đi đi con, hãy can đảm lên, thế giới này là của con, bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra".
a) Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? Cho biết thể loại và phương thức biểu đạt?
b) Đoạn văn trên giúp em hiểu được điều gì?
c) Tìm các quan hệ từ trong đoạn văn trên và cho biết ý nghĩa các quan hệ từ đó.
d) _ Xác định đại từ trong đoạn văn trên.
_ Cho biết nó thuộc loại đại từ nào?
_ Đặt câu có đại từ vừa tìm được.
2.
- "...việc như thế không bao giờ con được tái phạm nữa".
- "Sự hỗn láo của con như một nhát dao đâm vào tim bố vậy".
- "bố không thể nén được cơn tức giận đối với con".
- "Từ nay, không bao giờ con được thốt ra một lời nói nặng với mẹ".
- "...thà rằng bố không có con, còn hơn thấy con bội bạc với mẹ".
a) Những câu văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Phương thức biểu đạt? Hoàn cảnh sáng tác?
b) Nội dung các chi tiết trên thể hiện điều gì?
c) Tìm các từ ghép trong những câu văn trên và phân loại các từ ghép đó.
d) Hãy đặt 1 câu với 1 từ ghép đẳng lập và 1 câu với 1 từ ghép chính-phụ vừa tìm được.
3. "Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân"
a) Hai câu thơ trên trích trong văn bản nào? Nêu hoàn cảnh ra đời? Văn bản được làm theo thể loại nào? Trình bày theo phương thức biểu đạt chính nào?
b) Nội dung bài thơ là gì?
c) Chỉ ra điệp ngữ được vận dụng trong bài thơ. Xác định các dạng điệp ngữ đó.
d) Hãy cho biết bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đã nói lên điều gì trong lòng tác giả? ( Viết thành một đoạn văn dài 5-7 câu ).
Đi-đơ-rô là một nhà văn người Pháp có nói:" Nếu không có mục đích anh không làm được gì cả, anh cũng không làm được cái gì vĩ đại nếu như mục đích tầm thường" Từ câu nói trên em hãy viết một đoạn văn nghị luận khoảng 200 chữ nêu lên suy nghĩ về mục đích học tập của em
I. Đọc hiểu
Câu 1 : a, Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào ? Tác giả là ai ?
b, Nêu phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên
Câu 2 : a, Rút gọn câu là gì ? Xác định những câu rút gọn đồng thời cũng là câu bị động có trong đoạn trích trên
b, Những câu rút gọn đó có mục đích gì ?
Câu 3 : a, Đoạn văn đã nêu lên một chân lí. Chân lí đó là gì ?
b, Là học sinh, em thể hiện lòng yêu nước bằng cách nào ?
II. Tập làm văn :
Em hãy viết bài văn nghị luận chứng minh câu tục ngữ : "Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng"
Câu 1: Xác định câu rút gọn trong đoạn văn "một thói quen xấu ... đến nặng nề " của bài cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội Câu 2 : Câu rút gọn trên rút gọn thành phần nào ,cho biết tác dụng Câu 3 : Từ đoạn trích trên em hãy viết một đoạn văn từ 6 đến 8 câu về ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp của học sinh hiện nay trong đó có sử dụng câu đặc biệt ,gạch chân câu đó
Câu 1: Tìm phép liệt kê có trong các đoạn văn, câu văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu liệt kê gì?
a. Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa.
...............................................................................................
...............................................................................................
b. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.
...............................................................................................
...............................................................................................
c. Tồi tệ đến thế là cùng. Đối đáp bốp chát, ăn miếng trả miếng,chửi vỡ mặt nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vô khống đê tiện một cách nanh ác, trơ táo như thế này thì thật không còn gì để đáng nói nữa.
...............................................................................................
...............................................................................................
d. Lý thuyết cách mạng, văn học cách mạng có hiệu lực giác ngộ; động viên, tổ chức quần chúng nhân dân, đưa quần chúng lên hàng ngũ cách mạng, cho quần chúng một tinh thần, một tư tưởng, kêu gọi quần chúng đứng dậy làm cách mạng, đánh đổ bọn áp bức, bóc lột, phá bỏ quan hệ sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất và lập nên xã hội mới, thích hợp với quyền lợi và nguyện vọng của mình.
...............................................................................................
...............................................................................................
e. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...
...............................................................................................
...............................................................................................
f. Cái cò, cái vạc, cái nông
Cùng ăn một đồng, nói chuyện giăng ca. (Ca dao)
...............................................................................................
...............................................................................................
g. Nước ở biển hồ lúc nào cũng xanh trong, mát rượi, người có thể uống được mà cá cũng sống được.
...............................................................................................
...............................................................................................
h. Làng nào cũng có nhiều cánh, mỗi cánh kết bè kết đảng lại xung quanh một người: cánh cụ Bá Kiến, cánh ông đội Tảo, cánh ông Tư Đạm, cánh ông Bát Tùng.
...............................................................................................
...............................................................................................
Câu 1: Tìm phép liệt kê có trong các đoạn văn, câu văn sau. Cho biết chúng thuộc kiểu liệt kê gì?
a. Thằng bé con anh Chẩn ho rũ rượi, ho như xé phổi, ho không còn khóc được nữa.
...............................................................................................
...............................................................................................
b. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt.
...............................................................................................
...............................................................................................
c. Tồi tệ đến thế là cùng. Đối đáp bốp chát, ăn miếng trả miếng,chửi vỡ mặt nhau, đanh đá hàng tôm hàng cá, thơn thớt dựng chuyện vô khống đê tiện một cách nanh ác, trơ táo như thế này thì thật không còn gì để đáng nói nữa.
...............................................................................................
...............................................................................................
d. Lý thuyết cách mạng, văn học cách mạng có hiệu lực giác ngộ; động viên, tổ chức quần chúng nhân dân, đưa quần chúng lên hàng ngũ cách mạng, cho quần chúng một tinh thần, một tư tưởng, kêu gọi quần chúng đứng dậy làm cách mạng, đánh đổ bọn áp bức, bóc lột, phá bỏ quan hệ sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất của chúng, giải phóng sức sản xuất và lập nên xã hội mới, thích hợp với quyền lợi và nguyện vọng của mình.
...............................................................................................
...............................................................................................
e. Chúng ta có quyền tự hào vì những trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,...
...............................................................................................
...............................................................................................
f. Cái cò, cái vạc, cái nông
Cùng ăn một đồng, nói chuyện giăng ca. (Ca dao)
...............................................................................................
...............................................................................................
g. Nước ở biển hồ lúc nào cũng xanh trong, mát rượi, người có thể uống được mà cá cũng sống được.
...............................................................................................
...............................................................................................
h. Làng nào cũng có nhiều cánh, mỗi cánh kết bè kết đảng lại xung quanh một người: cánh cụ Bá Kiến, cánh ông đội Tảo, cánh ông Tư Đạm, cánh ông Bát Tùng.
...............................................................................................
...............................................................................................
helpppp mình vứi
Trong đoạn kết của văn bản" Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" câu thứ hai và câu cuối thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của kiểu câu đấu trong bài văn?
*giúp mik vs ạ, mik cần gấp*